Cuộc khủng hoảng vùng Vịnh đã đến hồi kết?
Ngày 11/7, trong ngày thứ hai của chuyến công du nhằm mục đích "tháo ngòi nổ" căng thẳng trong khối này, Ngoại trưởng Mỹ Rex Tillerson đã ký một thỏa thuận chống khủng bố với chính phủ Quatar.
Mặc dù nội dung của thỏa thuận còn mơ hồ, song thông điệp thì rõ ràng: Nước Mỹ muốn chấm dứt mối hiềm khích giữa một bên là
Riyadh và Abu Dhabi sẽ phải thay đổi quan điểm của mình trong cuộc tranh cãi với Doha, hầu hết xung quanh cái gọi là sự hỗ trợ của Qatar đối với các tổ chức khủng bố, sau khi đạt được một biên bản ghi nhớ.
Tuy nhiên, ngay cả khi thỏa thuận này thúc đẩy được một giải pháp cho cuộc xung đột hiện nay trong khối, thì một cuộc xung đột khác hoàn toàn có thể xảy ra trong tương lai không xa.
Nếu các thành viên có thể cùng bước sang trang mới, GCC sẽ là một liên minh mạnh gồm những quốc gia hầu hết theo dòng Sunni có tài chính và tài nguyên dồi dào.
Những cường quốc chủ chốt như Mỹ, Anh, Nga, Trung Quốc và Liên minh châu Âu (EU) đều muốn có khối này làm đồng minh vì muốn khai thác cả an ninh năng lượng lẫn ảnh hưởng của khối này tại khu vực Trung Đông nhiều biến động.
Tuy nhiên, những bất hòa giữa các thành viên GCC thường phủ bóng đen lên sự liên kết chiến lược giữa những nước này, mà minh chứng rõ ràng là cuộc khủng hoảng ngoại giao mới nhất.
Mối bất hòa hiện nay là cuộc tranh cãi nội bộ căng thẳng nhất trong lịch sử 37 năm của GCC. Tuy nhiên, đây không phải là lần đầu tiên mà cũng không phải là lần cuối cùng.
Bằng cách ký bản ghi nhớ với Mỹ, Qatar đã làm suy yếu luận điệu của Saudi Arabia và UAE rằng Doha phải nỗ lực hơn nữa để chống khủng bố.
Chính phủ
Đồng thời, Ngoại trưởng
Dù thực tế là thế nào đi chăng nữa, thỏa thuận nêu trên cũng có tác dụng chặn trước những nỗ lực của
Tuy nhiên, thỏa thuận này sẽ gần như không thể giải quyết được những mâu thuẫn ngầm trong nội bộ GCC.
Những khúc mắc giữa Saudi Arabia và Qatar đã âm ỉ trong nhiều năm và bao gồm cả sự độc lập về chính sách đối ngoại của Doha, sự phản kháng của Qatar trước sự kiểm soát của Riyadh, quan hệ của Quatar với Iran, các tổ chức Hồi giáo mà Doha hậu thuẫn.
Những bất đồng giữa hai nước này đã gây ra những cuộc xung đột trong quá khứ và không biến mất ngay cả khi cuộc khủng hoảng hiện nay lắng dịu.
Ngoài ra, bằng động thái hôm 10/7 công bố những chi tiết bị rò rỉ về thỏa thuận đã ký với
Mặt khác,
Chuyến công du của ông Tillerson tới Qatar và lời khẳng định của ông rằng tất cả các nước GCC tham dự hội nghị thượng đỉnh hồi tháng 5 vừa qua đều sẽ ký biên bản ghi nhớ như Doha vừa ký được xem là tín hiệu gửi tới Saudi Arabia.
Nếu Riyadh hiểu rằng sự tham dự của Tổng thống Mỹ Donald Trump tại hội nghị này là dấu hiệu cho thấy Mỹ đứng về phía họ, thì họ cần phải nghĩ lại.
Chuyến công du của ông Tillerson tới
Tin liên quan
-
Kinh tế Thế giới
Căng thẳng vùng Vịnh: Saudi Arabia và các nước đồng minh họp khẩn cấp
12:45' - 05/07/2017
Saudi Arabia và các nước đồng minh Arab sẽ tiến hành thảo luận về khủng hoảng ngoại giao tại vùng Vịnh ngay sau khi Qatar gửi phản hồi "tối hậu thư".
-
Kinh tế Thế giới
Sắp diễn ra Hội nghị các ngoại trưởng Arab về khủng hoảng Qatar
17:54' - 03/07/2017
Ai Cập sẽ tổ chức cuộc gặp với ngoại trưởng các nước Saudi Arabia, Các Tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE) và Bahrain vào ngày 5/7 tới để thảo luận về cuộc khủng hoảng ngoại giao với Qatar.
-
Kinh tế Thế giới
Hồi kết cho cuộc khủng hoảng Qatar vẫn còn xa vời
06:30' - 03/07/2017
Một thực tế địa chính trị mới đang hình thành tại Trung Đông. Liên minh Qatar, Iran và Thổ Nhĩ Kỳ ra đời để đối đầu với Saudi Arabia và các đồng minh. Song liệu liên minh đó có bền vững?
-
Ngân hàng
Căng thẳng vùng Vịnh: Bahrain "đóng băng" tài sản liên quan tới Qatar
10:48' - 12/06/2017
Ngân hàng trung ương Bahrain vừa ra lệnh cho các ngân hàng hoạt động tại nước này "đóng băng" tài sản cũng như các tài khoản ngân hàng của 59 cá nhân và 12 thực thể có liên quan đến Qatar.
Tin cùng chuyên mục
-
Kinh tế Thế giới
Indonesia kỳ vọng kinh tế tăng trưởng 5% bất chấp dự báo của IMF
22:24' - 24/04/2025
Bộ trưởng Tài chính Indonesia Sri Mulyani Indrawati tự tin rằng nền kinh tế nước này sẽ tăng trưởng tới 5% trong năm 2025.
-
Kinh tế Thế giới
Fed: Bất ổn chính sách tạo đang đè nặng lên kinh tế Mỹ
15:25' - 24/04/2025
Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) ngày 23/4 cảnh báo chính sách thương mại thiếu nhất quán của chính quyền Tổng thống Donald Trump đang tạo áp lực cho nền kinh tế lớn nhất thế giới.
-
Kinh tế Thế giới
Tổng thống Trump: Tăng thuế sẽ khiến nhiều người giàu rời khỏi Mỹ
10:45' - 24/04/2025
Theo ông Trump, dựa trên kinh nghiệm của các quốc gia khác, việc tăng thuế suất sẽ gây ra sự gián đoạn lớn và khiến những triệu phú rời khỏi Mỹ.
-
Kinh tế Thế giới
WB hạ dự báo tăng trưởng kinh tế Mỹ Latinh năm 2025
08:36' - 24/04/2025
Tổng Sản phẩm quốc nội (GDP) của khu vực sẽ lần lượt đạt mức tăng trưởng 2,1% và 2,4% trong năm 2025 và 2026.
-
Kinh tế Thế giới
Mỹ tìm kiếm "thỏa thuận công bằng" về thương mại với Trung Quốc
08:35' - 24/04/2025
Ngày 23/4 (giờ địa phương), Tổng thống Mỹ Donald Trump đã đề cao triển vọng về một "thỏa thuận công bằng" về thương mại với Trung Quốc.
-
Kinh tế Thế giới
Kinh tế Canada đối mặt nguy cơ suy thoái nếu xảy ra cuộc chiến thương mại
20:49' - 23/04/2025
Ngân hàng trung ương Canada (BOC) cảnh báo nền kinh tế nước này có thể rơi vào suy thoái nghiêm trọng nếu nổ ra cuộc chiến thương mại toàn cầu do tác động từ các mức thuế quan của Mỹ.
-
Kinh tế Thế giới
Ngành ô tô Mỹ lo ngại tác động tiêu cực của thuế quan
20:31' - 23/04/2025
Liên minh các hiệp hội ngành ô tô Mỹ vừa kiến nghị Tổng thống Donald Trump không áp thuế 25% với linh kiện ô tô nhập khẩu, và cảnh báo động thái này sẽ làm giảm doanh số bán xe và đẩy giá xe tăng.
-
Kinh tế Thế giới
Thời hàng giá rẻ tại Mỹ dần lùi xa
19:35' - 23/04/2025
Cuộc chiến thương mại toàn cầu do Tổng thống Mỹ Donald Trump khởi xướng đang tác động trực tiếp tới tủ đồ người dân Mỹ, trong đó mặt hàng bị ảnh hưởng nặng nhất lại là sản phẩm đời sống thiết yếu.
-
Kinh tế Thế giới
Trung Quốc nêu điều kiện đàm phán thương mại với Mỹ
18:23' - 23/04/2025
Ngày 23/4, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Quách Gia Côn (Guo Jiakun) khẳng định nước này có lập trường rất rõ ràng về cuộc chiến thuế quan do Mỹ khởi xướng.