Doanh nghiệp hàng không lấy đà cất cánh
Bên cạnh đó, các doanh nghiệp hàng không cũng không ngừng tăng năng lực phục vụ hành khách, qua đó phát huy sức mạnh nội lực để tạo ra cơ hội tăng trưởng.
Theo Công ty cổ phần Chứng khoán Quốc tế Việt Nam (VISE), giá dầu và nhiên liệu được kỳ vọng tiếp tục hạ nhiệt. Cụ thể, giá dầu Brent và nhiên liệu máy bay Jet-A1 sau khi đạt đỉnh vào năm 2022 thì bước vào xu hướng giảm kéo dài giúp các doanh nghiệp hàng không giảm bớt áp lực chi phí vận hành. Qua đó, tạo điều kiện cho giá vé máy bay ở mức cạnh tranh hơn, góp phần kích cầu du lịch và vận tải hàng không. Đồng thời, là động lực quan trọng giúp các hãng hàng không cải thiện biên lợi nhuận, thúc đẩy tăng trưởng dài hạn của ngành trong giai đoạn tới.
Tin liên quan
-
Kinh tế Việt Nam
Điều chỉnh chủ trương đầu tư xây dựng Cảng hàng không Sa Pa
20:48' - 21/12/2024
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 1621/QĐ-TTg điều chỉnh chủ trương đầu tư dự án xây dựng Cảng hàng không Sa Pa, tỉnh Lào Cai theo phương thức đối tác công tư.
-
Kinh tế và pháp luật
Hàn Quốc phạt nhiều hãng hàng không vì để hành khách chờ quá lâu
07:46' - 21/12/2024
Theo hãng tin Yonhap, Bộ Giao thông Hàn Quốc cho biết đã phạt các hãng hàng không Korean Air, Delta Air Lines Inc. và Air Astana JSC do vi phạm Luật Hàng không trong quá trình hoạt động.
-
Doanh nghiệp
Ngành hàng không Trung Quốc lập kỷ lục về vận chuyển hành khách
17:02' - 19/12/2024
Các hãng hàng không Trung Quốc đã vận chuyển số lượng hành khách vượt 700 triệu lượt người, lập kỷ lục trong lịch sử phát triển.
Tin cùng chuyên mục
-
Phân tích doanh nghiệp
Triển vọng khó lường của ngành cảng và vận tải biển
15:49' - 21/04/2025
Ngành cảng và vận biển của Việt Nam có nhiều dư địa phát triển trong trung và dài hạn, nhưng biến động về chính sách thuế quan có thể sẽ gây ra những lực cản nhất định trong ngắn hạn.