Dòng vốn FDI vào Trung Quốc tăng 5,5%
Tính theo đồng USD, dòng vốn FDI vào nền kinh tế lớn nhất châu Á đã tăng 3% lên 21,69 tỷ USD trong cùng thời gian.
Riêng dòng vốn FDI trong tháng 2/2019 đã tăng 6,6% so với cùng kỳ năm trước và đạt 62,94 tỷ NDT. Nếu tính theo đồng USD, dòng vốn FDI đã tăng 3,3% lên 9,28 tỷ USD vào tháng vừa qua.
Báo cáo của MoC cũng cho biết dòng vốn đầu tư đổ vào các ngành công nghệ cao tăng 48,4% so với cùng kỳ năm ngoái và chiếm 27,6% tổng lượng FDI trong thời gian trên (tính theo đồng NDT). Trong đó lĩnh vực chế tạo công nghệ cao thu hút 15,91 tỷ NDT và tăng 9,3%. Các khu vực thương mại tự do thí điểm của Trung Quốc cũng chứng kiến dòng vốn FDI đổ vào tăng 35,1% so với hai tháng 1-2/2018 và chiếm 12% trên tổng số vốn FDI đổ vào nước này trong hai tháng đầu năm nay.Theo báo cáo của MOC, số các công ty có vồn đầu tư nước ngoài mới được thành lập trong các tháng 1-2/2019 là 6,509 công ty tổng cộng.
Trung Quốc hiện đang tích cực hỗ trợ nền kinh tế trong nước dự kiến sẽ tiếp tục tăng trưởng ở mức thấp nhất trong 30 năm, trong bối cảnh nhu cầu trên thế giới sa sút.Chính phủ Trung Quốc đang hướng tới mục tiêu tăng trưởng 6-6,5% trong năm 2019, thấp hơn so với mức tăng 6,6% đã đạt được năm 2018./.
Tin liên quan
-
Kinh tế Thế giới
Vốn FDI đổ vào Mexico tăng mạnh
11:27' - 02/03/2019
Mexico đã thu hút 31,6 tỷ USD vốn đầu tư nước ngoài trực tiếp (FDI) trong năm 2018, tăng 6,4% so với năm trước đó.
-
Kinh tế Việt Nam
Việt Nam - điểm đến quan trọng về FDI của các công ty Hàn Quốc
17:31' - 03/12/2018
Các doanh nghiệp lớn của Hàn Quốc đã đầu tư rất nhiều vào Việt Nam. Đến nay, xuất khẩu của Samsung chiếm 20% xuất khẩu của Việt Nam.
Tin cùng chuyên mục
-
Kinh tế Thế giới
Giáo sư Đặng Hoàng Linh: Đức coi ASEAN là trụ cột tăng trưởng, hợp tác
22:07' - 15/04/2025
Chính phủ Đức được kỳ vọng sẽ thúc đẩy Quốc hội Đức hoàn tất quá trình phê chuẩn EVIPA, đồng thời hỗ trợ thực thi hiệu quả, tạo điều kiện cho doanh nghiệp vừa và nhỏ của Đức đầu tư tại Việt Nam.
-
Kinh tế Thế giới
Nhật Bản xem xét lại các rào cản phi thuế quan đối với ô tô, nông sản
16:16' - 15/04/2025
Nhật Bản bắt đầu xem xét lại các rào cản thương mại phi thuế quan mà Tổng thống Mỹ Donald Trump phản đối, gồm ô tô, nông sản, vì Tokyo hy vọng sẽ cải thiện được khả năng đàm phán thuế với Washington.
-
Kinh tế Thế giới
Ngành đồ chơi Trung Quốc: Sự "lột xác" bạc tỷ
15:40' - 15/04/2025
Ngành công nghiệp đồ chơi thiết kế đang trở thành biểu tượng cho sự “lột xác” của hàng hóa Trung Quốc khi có sự kết hợp giữa công nghệ, văn hóa và thiết kế hiện đại.
-
Kinh tế Thế giới
Các công ty Nhật Bản kêu gọi cải thiện phân phối gạo dự trữ
13:25' - 15/04/2025
Các nhà bán buôn và bán lẻ gạo Nhật Bản ngày 14/4 đã kêu gọi cải thiện những gì họ cho là sự phân phối không cân bằng gạo dự trữ của chính phủ được giải phóng vào tháng trước để kiềm chế giá tăng cao.
-
Kinh tế Thế giới
Hé lộ các đối tác ưu tiên đàm phán thuế quan của Mỹ
09:58' - 15/04/2025
Bộ trưởng Tài chính Mỹ ưu tiên đàm phán thỏa thuận thương mại với một số nước đã nỗ lực điều hướng hoạt động xuất nhập khẩu theo danh sách thuế quan mới mà Tổng thống Donald Trump công bố.
-
Kinh tế Thế giới
Tổng thống Mỹ cân nhắc tạm ngừng áp thuế ô tô
08:36' - 15/04/2025
Ngày 14/4, Tổng thống Mỹ Donald Trump để ngỏ khả năng tạm ngừng áp thuế đối với ngành ô tô nhằm tạo điều kiện để các nhà sản xuất có thêm thời gian điều chỉnh, tái cấu trúc chuỗi cung ứng.
-
Kinh tế Thế giới
Anh tạm dừng thuế nhập khẩu 89 mặt hàng đến tháng 7/2027
08:23' - 15/04/2025
Việc dừng đánh thuế sẽ được áp dụng cho nhiều mặt hàng, từ các mặt hàng thiết yếu hằng ngày như mì ống, nước ép trái cây, gia vị và dầu dừa, đến các vật liệu công nghiệp.
-
Kinh tế Thế giới
Mỹ ủng hộ kế hoạch cải cách kinh tế táo bạo của Argentina
08:03' - 15/04/2025
Ngày 14/4, trong chuyến thăm Argentina, Bộ trưởng Tài chính Mỹ Scott Bessent bày tỏ sự ủng hộ đối với chính sách cải cách kinh tế của Chính phủ Tổng thống cực hữu Javier Milei.
-
Kinh tế Thế giới
IMF: Căng thẳng thương mại đe dọa gây ra "cú sập" của thị trường chứng khoán
20:36' - 14/04/2025
Ngày 14/4, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đã đưa ra cảnh báo về nguy cơ các sự kiện rủi ro địa chính trị lớn, đặc biệt là căng thẳng thương mại, có thể kích hoạt đợt điều chỉnh trên thị trường chứng khoán.