Đức đề xuất cơ chế pháp lý về việc nhận hỗ trợ tài chính của EU
Theo hãng tin Reuters (Vương quốc Anh), Đức - nước đang giữ chức Chủ tịch luân phiên của Liên minh châu Âu (EU) - ngày 28/9 đã đề xuất một cơ chế pháp lý có điều kiện để tiếp cận các quỹ của EU, bao gồm cả quỹ phục hồi kinh tế do ảnh hưởng của đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19.
Đề xuất trên là một cơ sở cho các cuộc đàm phán giữa 27 nước thành viên EU và Nghị viện châu Âu. Hồi tháng 7/2020, các nước EU đã nhất trí về một cơ chế như vậy, nhưng đã phải "gác lại" để tránh sự phủ quyết của Ba Lan hoặc Hungary.
Các nhà lập pháp EU muốn tăng cường cơ chế trên như theo đề xuất của Đức song chắn chắn gặp phải sự không ủng hộ một vài nước thành viên EU.
Theo các văn bản tài liệu của Đức, các hình phạt đối với những hành vi vi phạm quy định sẽ bao gồm việc đình chỉ tài trợ của EU và được quyết định thông qua hình thức bỏ phiếu biểu quyết của các nước thành viên EU dựa theo khuyến nghị của Ủy ban châu Âu (EC).
Tuy nhiên, mốt số ý kiến đang hướng tới một cơ chế vững chắc hơn cho rằng EC nên đề nghị đình chỉ cung cấp hoặc rút nguồn tài chính đã cung cấp từ một quốc gia không tuân thủ quy định.
Cơ chế này sẽ khiến Ba Lan, Hungary hoặc bất kỳ nước nào vi phạm khó tránh được việc bị tịch thu nguồn tài chính được nhận hơn so với kế hoạch do Đức đề xuất, theo đó cần đa số phiếu ủng hộ của các nước EU để ban hành bất kỳ lệnh trừng phạt nào./.
>>Chính phủ Canada sẵn sàng chi tiêu để ứng phó với dịch COVID-19
- Từ khóa :
- đức
- châu âu
- hỗ trợ tài chính
- ủy ban châu âu
- phục hồi kinh tế
Tin liên quan
-
Kinh tế Thế giới
Đức kêu gọi Anh hủy kế hoạch về Dự luật Thị trường nội địa
18:30' - 22/09/2020
Bộ trưởng phụ trách các vấn đề châu Âu của Đức Michael Roth đã kêu gọi Anh hủy kế hoạch về Dự luật Thị trường Nội địa - được cho là sẽ rũ bỏ các cam kết với EU theo thỏa thuận Brexit ký đầu năm nay.
-
Ý kiến và Bình luận
Đức nỗ lực ngăn chặn làn sóng phá sản do dịch COVID-19
15:11' - 20/09/2020
Nhằm ngăn chặn làn sóng phá sản doanh nghiệp do dịch COVID-19, Chính phủ Đức sẽ nới lỏng các quy định về phá sản, với điều kiện các công ty bị ảnh hưởng phải xây dựng một mô hình kinh doanh mạnh mẽ.
Tin cùng chuyên mục
-
Tài chính
Mexico tạm miễn thuế nhập khẩu với 66 mặt hàng lương thực cơ bản
08:40'
Theo phóng viên TTXVN tại Mexico, chính phủ nước này ngày 16/5 đã quyết định tạm thời miễn thuế nhập khẩu trong vòng 1 năm đối với 66 mặt hàng lương thực và vệ sinh.
-
Tài chính
Tăng hiệu quả khai thác quản lý thu ngân sách
17:44' - 16/05/2022
Bộ Tài chính sẽ tăng cường hiệu quả khai thác quản lý thu, tận dụng dư địa tăng thu, nhất là dư địa thu đối với các giao dịch số xuyên biên giới và các dịch vụ nền tảng số.
-
Tài chính
Bộ Tài chính thanh tra các công ty chứng khoán
15:56' - 16/05/2022
Bộ Tài chính cũng cho biết sẽ thực hiện kế hoạch thanh tra, kiểm tra các doanh nghiệp kiểm toán đối với các doanh nghiệp niêm yết, công ty đại chúng.
-
Tài chính
Hàn Quốc ưu tiên áp dụng các biện pháp nhằm ổn định vật giá
10:35' - 16/05/2022
Chính phủ Hàn Quốc sẽ nhanh chóng thiết lập các biện pháp bình ổn giá thông qua tham vấn với các bộ liên quan.
-
Tài chính
Gỡ vướng trong thanh toán bảo hiểm y tế với các dịch vụ kỹ thuật
19:49' - 15/05/2022
Bộ Y tế đề nghị Bảo hiểm xã hội Việt Nam chỉ đạo Bảo hiểm xã hội các cấp tiếp tục thanh toán chi phí khám chữa bệnh bảo hiểm y tế của các dịch vụ kỹ thuật.
-
Tài chính
IMF nâng tỷ trọng của đồng USD và NDT trong rổ tiền tệ
13:43' - 15/05/2022
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đã tăng tỷ trọng của đồng USD và đồng NDT (Trung Quốc) khi xem xét các loại tiền tệ tạo nên giá trị của Quyền rút vốn đặc biệt (SDR), một tài sản dự trữ quốc tế.
-
Tài chính
Mỹ và Mexico đầu tư 4,2 tỷ USD để củng cố biên giới chung
09:50' - 15/05/2022
Chính phủ Mexico và Mỹ sẽ đầu tư 4,2 tỷ USD để củng cố biên giới chung bằng công nghệ tiên tiến, các dự án cơ sở hạ tầng và các biện pháp đảm bảo an ninh đặc biệt.
-
Tài chính
AFC xây dựng quỹ 2 tỷ USD hỗ trợ phục hồi kinh tế châu Phi
09:01' - 14/05/2022
Tập đoàn Tài chính châu Phi (AFC) đang xây dựng quỹ trị giá 2 tỷ USD để giúp các tổ chức lục địa này phục hồi sau đại dịch COVID-19 và vượt qua những thách thức do cuộc xung đột tại Ukraine gây ra.
-
Tài chính
Hướng tới nâng xếp hạng tín nhiệm Việt Nam lên mức "Đầu tư "
14:26' - 13/05/2022
Cải thiện xếp hạng tín nhiệm quốc gia là kết quả của việc triển khai đồng bộ, hiệu quả các biện pháp ổn định kinh tế vĩ mô, tăng cường hệ thống tài chính - ngân hàng của Đảng, Quốc hội và Chính phủ.