Kỷ nguyên mới của hợp tác chiến lược Mỹ-Nhật
Trang tin “Diễn đàn Đông Á” (Australia) ngày 14/1 đăng bài viết cho rằng khi cựu Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida đến thăm Washington vào tháng 4/2024, ông và Tổng thống Mỹ Joe Biden đã ăn mừng "kỷ nguyên mới của hợp tác chiến lược Mỹ-Nhật".
Một trong những trụ cột của quan hệ đối tác này là củng cố an ninh kinh tế. Tuy nhiên, điều này có thể phải đối mặt với những thách thức dưới thời chính quyền Tổng thống đắc cử Donald Trump sắp tới.Sự bất an về hợp tác an ninh kinh tế Mỹ-Nhật đã xuất hiện. Một lý do tiềm ẩn cho thái độ bất an này là sự khác biệt về mục tiêu chiến lược. Kể từ đầu năm 2024, Washington đã thúc giục Nhật Bản thắt chặt kiểm soát xuất khẩu thiết bị sản xuất chất bán dẫn. Tuy nhiên, phản ứng của Nhật Bản khá hờ hững.Vì vậy, Chính phủ Mỹ đã cân nhắc mở rộng việc áp dụng Quy tắc sản phẩm trực tiếp nước ngoài (FDPR) cho các đồng minh. Điều này sẽ hạn chế một cách hiệu quả việc Nhật Bản xuất khẩu những sản phẩm có liên quan sang Trung Quốc mà không có sự cho phép của Mỹ, nếu những sản phẩm đó kết hợp công nghệ hoặc thành phần của Mỹ ở bất kỳ mức độ nào.
Ngoài ra, chính quyền Tổng thống Joe Biden cũng đã can thiệp vào nỗ lực mua lại tập đoàn thép US Steel (Mỹ) của tập đoàn thép Nippon Steel (Nhật Bản). Chính quyền Tổng thống Biden đã quyết định ngăn chặn nỗ lực mua lại US Steel của Nippon Steel vào ngày 3/1/2025.
Những thách thức này hiện đã giảm bớt phần nào. Khi cuộc bầu cử kết thúc, chính quyền Tổng thống Biden đã chuyển chính sách an ninh kinh tế của mình sang các đồng minh. Ví dụ, Mỹ đã loại Nhật Bản và Hà Lan khỏi FDPR trong lĩnh vực thiết bị sản xuất chất bán dẫn.
Tuy nhiên, những thách thức trong hợp tác an ninh kinh tế Mỹ-Nhật có vẻ sẽ tái diễn trong tương lai, đặc biệt là dưới thời Tổng thống đắc cử Donald Trump. Mối quan tâm chính là khả năng mở rộng kiểm soát xuất khẩu để bao gồm các sản phẩm kém tiên tiến hơn. Ứng cử viên Đại diện Thương mại Mỹ Jamieson Greer đã đề cập đến tầm quan trọng của việc mở rộng kiểm soát xuất khẩu để bao gồm các chất bán dẫn cũ và công nghệ vận tải. Trước đó, chính quyền Tổng thống Biden luôn loại trừ các chất bán dẫn không tiên tiến và thiết bị sản xuất chất bán dẫn khỏi những hạn chế nghiêm ngặt.
Vấn đề thứ hai, dựa trên cách thức hoạt động và điều hành của Chính phủ Mỹ trong nhiệm kỳ tổng thống đầu tiên của ông Trump, có lý khi cho rằng giao tiếp với các đồng minh sẽ không phải là ưu tiên hàng đầu của ông Trump trong nhiệm kỳ tổng thống thứ hai.
Nếu chính sách an ninh kinh tế của chính phủ tiếp theo mang tính đơn phương như đã mô tả, nó sẽ thách thức đáng kể sự hợp tác giữa Mỹ và Nhật Bản trong lĩnh vực này.
Tin liên quan
-
Ý kiến và Bình luận
Canada xem xét ứng phó tuyên bố áp thuế quan của Tổng thống đắc cử Donald Trump
19:59' - 13/01/2025
Ngoại trưởng Canada Melanie Joly cho biết chính phủ nước này đang cân nhắc mọi biện pháp ứng phó mối đe dọa áp thuế của Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump.
-
Ý kiến và Bình luận
Quốc hội Mỹ xác nhận ông Trump chiến thắng trong cuộc bầu cử tổng thống năm 2024
09:03' - 07/01/2025
Quốc hội Mỹ khóa 119 đã chính thức xác nhận chiến thắng của Tổng thống đắc cử Donald Trump thuộc đảng Cộng hòa trong cuộc bầu cử hôm 5/11/2024 trước Phó Tổng thống Kamala Harris của đảng Dân chủ
-
Kinh tế Thế giới
Quốc hội Mỹ vẫn nhóm họp xác nhận chiến thắng cho ông D.Trump bất chấp bão tuyết
10:34' - 06/01/2025
Trao đổi với kênh truyền hình Fox News, Chủ tịch Hạ viện Mike Johnson cho biết Đạo luật Kiểm phiếu bầu cử yêu cầu việc xác nhận chiến thắng phái được thực hiện lúc 13h chiều 6/1.
-
Kinh tế Thế giới
Bộ Tư pháp Mỹ phản đối kế hoạch "cứu" TikTok của ông Trump
21:33' - 04/01/2025
Bộ Tư pháp Mỹ đã yêu cầu Tòa án Tối cao bác bỏ đề nghị của Tổng thống đắc cử Donald Trump về việc trì hoãn thi hành luật cấm ứng dụng TikTok hoặc buộc ByteDance bán ứng dụng này trước ngày 19/1.
-
Kinh tế Thế giới
An ninh cho lễ nhậm chức của Tổng thống đắc cử Donald Trump
14:53' - 04/01/2025
Ngày 3/1, người phát ngôn Nhà Trắng John Kirby cho biết cơ quan này đang nỗ lực đảm bảo an ninh cho lễ nhậm chức của Tổng thống đắc cử Donald Trump vào ngày 20/1 tới.
-
Kinh tế & Xã hội
Ông Donald Trump bênh vực Elon Musk, ủng hộ thị thực lao động
08:27' - 29/12/2024
Ngày 28/12, ông Donald Trump đã lên tiếng về cuộc tranh luận gay gắt đang chia rẽ những người ủng hộ truyền thống và các ông trùm công nghệ như Elon Musk.
-
Ý kiến và Bình luận
Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump cảnh báo "đòi lại" kênh đào Panama
13:55' - 22/12/2024
Mỹ sử dụng kênh đào Panama nhiều hơn bất kỳ quốc gia nào khác, đồng thời cũng là nước dành phần lớn nguồn lực để xây dựng kênh đào và quản lý lãnh thổ xung quanh trong nhiều thập kỷ.
Tin cùng chuyên mục
-
Phân tích - Dự báo
7 lý do khiến Indonesia vẫn phụ thuộc vào nhập khẩu dầu
06:30'
Tiêu thụ nhiên liệu của Indonesia tiếp tục tăng theo từng năm do dân số tăng và kinh tế mở rộng. Ngành vận tải, với số lượng xe cơ giới ngày càng tăng, là lĩnh vực có mức tiêu thụ nhiên liệu lớn.
-
Phân tích - Dự báo
Nguyên nhân khiến xuất khẩu của Trung Quốc sang Mỹ và ASEAN tăng vọt
06:30' - 15/01/2025
Trung Quốc ghi nhận mức tăng trưởng mạnh mẽ về xuất khẩu trong tháng 12/2024.
-
Phân tích - Dự báo
Nhiều thách thức chờ đợi nền kinh tế Thái Lan trong năm 2025
05:30' - 15/01/2025
Theo trang Thaipbsworld.com số ra mới đây, triển vọng kinh tế Thái Lan năm 2025 cho thấy tiềm năng tăng trưởng, nhưng cũng đang bị cản trở bởi những thách thức tiềm ẩn.
-
Phân tích - Dự báo
"Sân chơi" mới của Cộng đồng Kinh tế ASEAN
06:30' - 14/01/2025
Bài phân tích mới đây trên Fulcrum nhận định, các thành viên ASEAN nên tìm kiếm sức mạnh tập thể và trông cậy vào cộng đồng của chính mình để vượt qua thách thức trong những năm tới.
-
Phân tích - Dự báo
Thách thức lớn đối với ngành nông nghiệp mũi nhọn của Australia
05:30' - 14/01/2025
Theo tạp chí The Conversation, một nghiên cứu mới đây đã tiết lộ lý do vì sao người nông dân chăn nuôi bò sữa ở Australia đang dần rời bỏ ngành nông nghiệp mũi nhọn mà họ đã theo đuổi từ rất lâu.
-
Phân tích - Dự báo
Các nền kinh tế châu Á sẽ là động lực chính thúc đẩy tăng trưởng toàn cầu
10:17' - 13/01/2025
Ấn Độ được dự báo sẽ thay thế Nhật Bản trở thành nền kinh tế lớn thứ tư thế giới vào năm 2025 với GDP vượt mốc 5.000 tỷ USD và sẽ vượt Đức để trở thành nền kinh tế lớn thứ ba thế giới vào năm 2029.
-
Phân tích - Dự báo
Đức vẫn cần tiếp tục giảm lượng khí thải carbon
06:30' - 13/01/2025
Các quốc gia trên khắp thế giới đang nỗ lực giảm lượng khí thải CO2 khiến Trái đất nóng lên. Đức chỉ phát thải chưa đến 2% lượng khí CO2 toàn cầu, nhưng như vậy cũng vẫn còn quá nhiều. Tại sao?
-
Phân tích - Dự báo
2025 là năm của vàng hay bitcoin?
05:30' - 13/01/2025
Năm 2024 là một năm tuyệt vời đối với vàng. Giá vàng đã tăng thêm khoảng 30%, trong khi nhu cầu về kim loại quý này cũng phát triển ở hầu hết các khía cạnh.
-
Phân tích - Dự báo
Cuộc đua giữ chân lao động nước ngoài ở Nhật Bản
06:30' - 12/01/2025
Nhật Bản có kế hoạch tiếp nhận 820.000 công dân nước ngoài theo thị thực kỹ năng đặc định trong 5 năm tài chính tiếp theo bắt đầu từ tháng 4/2024, tăng gấp đôi so với dự kiến ban đầu.