Nga cam kết chuyển khí đốt cho Hungary
Trả lời phỏng vấn trên đài phát thanh công vụ, Ngoại trưởng Szijjarto cho hay Tổng Giám đốc điều hành Gazprom Alexey Miller và Phó Thủ tướng Nga Alexander Novak đều đã đảm bảo với ông trong một cuộc điện đàm rằng công ty này sẽ thực hiện các nghĩa vụ đối với Hungary được quy định trong hợp đồng.
Ông Szijjarto cũng nhấn mạnh rằng an ninh năng lượng của Hungary, bao gồm cả nguồn cung khí đốt, hiện vẫn ổn định và các chuyến hàng khí đốt vấn đến nước này hàng ngày theo hợp đồng, đúng lịch trình và không có bất kỳ sự gián đoạn nào.
Tuy nhiên, Ngoại trưởng Szijjarto không cho biết cuộc điện đàm diễn ra khi nào. Hiện Bộ Ngoại giao Hungary cũng không phản hồi khi được đề nghị bình luận.
Theo thỏa thuận với Gazprom được ký năm ngoái, Hungary nhận 3,5 tỷ m3 khí đốt mỗi năm qua Bulgaria và Serbia theo thỏa thuận dài hạn với Nga, và thêm một tỷ mét khối qua đường ống từ Áo.
Thỏa thuận có hiệu lực trong 15 năm, với tùy chọn thay đổi số lượng đã mua sau 10 năm./.
Tin liên quan
-
Công nghệ
Nga hạn chế xuất khẩu khí hiếm, ngành công nghiệp bán dẫn tiếp tục gặp khó
08:33' - 19/06/2022
Các nhà sản xuất chip đang phải đối mặt với một vấn đề đau đầu mới khi Nga, một trong những nhà cung cấp lớn nhất thế giới về khí được sử dụng để sản xuất chất bán dẫn, đã bắt đầu hạn chế xuất khẩu.
-
Kinh tế Thế giới
Tổng thống Ai Cập: Quan hệ kinh tế với Nga phát triển rất khởi sắc
08:05' - 18/06/2022
Trao đổi thương mại giữa Ai Cập và Nga đạt 4,7 tỷ USD trong năm 2021, tăng 5,1% so với năm trước đó.
-
Kinh tế Thế giới
Sberbank nhận định về tình hình kinh tế Nga
07:49' - 18/06/2022
Nền kinh tế Nga có thể phải cần tới một thập niên để quay trở về mức của năm 2021 - thời điểm các nước phương Tây chưa áp đặt các lệnh trừng phạt Moskva.
Tin cùng chuyên mục
-
Kinh tế Thế giới
Tổng thống Mỹ thông báo đạt được thỏa thuận thương mại với Việt Nam
21:57' - 02/07/2025
Tổng thống Trump viết: “Tôi vừa đạt được một thỏa thuận thương mại với Việt Nam. Các chi tiết sẽ được cung cấp sau!”
-
Kinh tế Thế giới
Thuế quan của Mỹ: Hàn Quốc lo ngại tác động từ thuế đối ứng sau ngày 9/7
17:59' - 02/07/2025
Hiện Hàn Quốc đang tiến hành đàm phán với Mỹ về chính sách thuế mới nhằm tránh mức thuế đối ứng 25% sẽ được áp dụng kể từ ngày 9/7, khi lệnh hoãn áp thuế hiện nay sẽ chính thức hết hạn sau 90 ngày.
-
Kinh tế Thế giới
Indonesia ưu tiên tăng sức đề kháng của nền kinh tế trong năm 2026
15:55' - 02/07/2025
Định hướng chính sách kinh tế và tài khóa của Indonesia trong năm 2026 sẽ tập trung vào việc xây dựng và củng cố khả năng phục hồi quốc gia trong bối cảnh bất định toàn cầu.
-
Kinh tế Thế giới
Nhóm Bộ tứ (Quad) thúc đẩy hợp tác chuỗi cung ứng khoáng sản
12:01' - 02/07/2025
Ngày 1/7, Ngoại trưởng Mỹ Marco Rubio đã tiếp đón những người đồng cấp từ Australia, Ấn Độ và Nhật Bản đến thủ đô Washington để họp nhóm Bộ tứ (Quad).
-
Kinh tế Thế giới
Mỹ khẳng định không gia hạn thời gian tạm hoãn áp thuế
11:27' - 02/07/2025
Ngày 1/7, Tổng thống Mỹ Donald Trump tuyên bố không gia hạn thời gian tạm hoãn áp thuế với các nước, trong đó có Nhật Bản.
-
Kinh tế Thế giới
Triều Tiên mở cửa khu du lịch ven biển để thu hút ngoại tệ
10:17' - 02/07/2025
Triều Tiên đã mở cửa khu du lịch Wonsan Kalma quy mô lớn ở bờ biển phía Đông nước này, một động thái được kỳ vọng sẽ vực dậy ngành du lịch và thu hút nguồn ngoại tệ.
-
Kinh tế Thế giới
Giảm phát thải carbon mở ra cơ hội đầu tư lớn cho ngành công nghiệp toàn cầu
09:56' - 02/07/2025
Giảm phát thải carbon và công nghệ lưu trữ carbon đang trở thành mối quan tâm hàng đầu của các ngành công nghiệp, đặc biệt là lĩnh vực dầu khí.
-
Kinh tế Thế giới
Điện Mặt trời của Trung Quốc chiếm gần 30% cơ cấu nguồn điện cả nước
09:29' - 02/07/2025
Tổng công suất lắp đặt điện Mặt trời của Trung Quốc hiện tại đã vượt mốc 1 tỷ kW, chiếm gần 30% tổng công suất lắp đặt điện trên cả nước.
-
Kinh tế Thế giới
Mỹ có thể thiệt hại kinh tế lớn nếu đàm phán thuế quan thất bại
09:18' - 02/07/2025
Theo Báo cáo của Văn phòng Ngân hàng trung ương Hàn Quốc (BoK) tại New York, nếu các quốc gia trả đũa việc Mỹ tăng thuế quan thì rất có khả năng Washington sẽ trở thành bên chịu tổn thất lớn nhất.