Nhật Bản cam kết hợp tác bình ổn thị trường năng lượng toàn cầu
Trong tuyên bố gửi cho các cơ quan báo chí ngày 23/2, Bộ trưởng Hayashi cho biết Chính phủ Nhật Bản sẽ thúc giục các nước sản xuất dầu mỏ bình ổn thị trường và hợp tác với Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) và các tổ chức quốc tế liên quan khác cùng với các nước tiêu thụ dầu mỏ chủ chốt.
Bên cạnh đó, để hỗ trợ châu Âu giảm bớt sự thiếu hụt khí đốt do căng thẳng gia tăng ở Ukraine, Nhật Bản đã chuyển phần khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) dư thừa do các công ty nước này nắm giữ cho châu Âu nhằm thể hiện tình đoàn kết với các nước đồng minh và các quốc gia có chung chí hướng và có chung các giá trị cơ bản.Ngoài ra, Bộ trưởng Hayashi cho rằng “nguồn cung dầu mỏ trên thế giới hiện nay vẫn chưa bị cắt đứt do căng thẳng gia tăng ở Ukraine” và “các biện pháp trừng phạt kinh tế đối với Nga sẽ không gây trở ngại cho cung và cầu năng lượng”.
Ông cũng bày tỏ tin tưởng “không có bất cứ quan ngại nào về việc tình hình hiện nay sẽ ngay lập tức gây ra sự gián đoạn lớn đối với nguồn cung năng lượng ổn định ở Nhật Bản”.
Theo Bộ trưởng Hayashi, kho dự trữ dầu mỏ của Nhật Bản, bao gồm cả dự trữ quốc gia và dự trữ tư nhân, có thể đảm bảo đáp ứng đủ nhu cầu trong nước trong khoảng 240 ngày. Bên cạnh đó, các công ty điện lực và khí đốt cũng có đủ dự trữ để đáp ứng nhu cầu trong từ 2 đến 3 tuần./.>>AGL Energy từ chối bán lại công ty cho tỷ phú Cannon Brookers
- Từ khóa :
- Nhật bản
- châu âu
- khủng hoảng năng lượng
- giá khí đốt
Tin liên quan
-
Phân tích - Dự báo
Khủng hoảng năng lượng luôn "ở rất gần" Trung Quốc?
05:30' - 24/02/2022
Theo tờ HK01 của Hong Kong (Trung Quốc), khủng hoảng năng lượng từng được cho là đã đi rất xa, nhưng gần đây lại tái hiện trên khắp toàn cầu, hơn nữa lại ở rất gần Trung Quốc.
-
Ý kiến và Bình luận
Bộ trưởng Năng lượng các nước Arab: OPEC+ cần tiếp tục thỏa thuận tăng sản lượng
10:20' - 21/02/2022
Bộ trưởng Năng lượng các nước Arập sản xuất dầu mỏ cho rằng Tổ chức các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các nước đồng minh (OPEC+), cần tiếp tục thỏa thuận tăng sản lượng 400.000 thùng/ngày hiện nay.
-
Phân tích - Dự báo
Điện hạt nhân có giúp Pháp thoát khỏi áp lực nhập khẩu năng lượng?
05:30' - 21/02/2022
Để giành lại vị trí hàng đầu của ngành công nghiệp điện hạt nhân thế giới, đâu là thách thức Pháp sẽ phải vượt qua? Liệu điện hạt nhân có thể “giải phóng” nước Pháp khỏi áp lực nhập khẩu năng lượng?
Tin cùng chuyên mục
-
Kinh tế Thế giới
Bộ Công Thương: Mỹ tiếp tục là thị trường xuất khẩu số 1 của Việt Nam
21:01' - 16/11/2024
Theo Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hoàng Long, tăng trưởng thương mại Việt Nam – Mỹ đã phát triển rất tốt trong năm 2024, Mỹ tiếp tục là thị trường xuất khẩu số 1 của Việt Nam.
-
Kinh tế Thế giới
Tương lai năng lượng châu Âu sau khi Nga “đóng van” khí đốt
16:37' - 16/11/2024
Ngày 15/11, Nga thông báo với Áo về việc nước này sẽ dừng cung cấp khí đốt qua Ukraine, đánh dấu bước tiến gần hơn tới việc chấm dứt hoàn toàn nguồn cung khí đốt từ Moskva sang châu Âu.
-
Kinh tế Thế giới
Nền kinh tế lớn nhất ASEAN thu hút nhà đầu tư nước ngoài
09:01' - 16/11/2024
Indonesia khẳng định sẽ tạo dựng môi trường đầu tư thuận lợi thông qua các chính sách ưu đãi và kế hoạch mở rộng thêm nhiều Đặc khu kinh tế (SEZ) để thu hút các nhà đầu tư châu Á- Thái Bình Dương.
-
Kinh tế Thế giới
Thương mại Mỹ -Trung có thể gặp nhiều sóng gió hậu bầu cử
20:07' - 15/11/2024
Khi đối mặt với nguy cơ của một cuộc chiến thương mại mới với Mỹ, Trung Quốc có thể mở rộng phạm vi đáp trả trong những năm gần đây.
-
Kinh tế Thế giới
Kinh tế Anh suy yếu, gây lo ngại về mục tiêu tăng trưởng
18:46' - 15/11/2024
Văn phòng Thống kê quốc gia Anh ngày 15/11 công bố báo cáo cho thấy Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Anh đã giảm trong tháng 9/2024 và tăng trưởng chậm lại đáng kể trong quý III.
-
Kinh tế Thế giới
Cảnh báo siêu động đất làm chậm tăng trưởng kinh tế Nhật Bản
17:25' - 15/11/2024
Theo số liệu chính thức công bố ngày 15/11, nền kinh tế Nhật Bản đã tăng trưởng chậm lại trong quý III/2024 do những cảnh báo về nguy cơ xảy ra siêu động đất làm ảnh hưởng đến hiệu suất kinh tế.
-
Kinh tế Thế giới
Liban thiệt hại 8,5 tỷ USD do xung đột Israel - Hezbollah
09:51' - 15/11/2024
Ngân hàng Thế giới (WB) đánh giá thiệt hại vật chất và tổn thất kinh tế do cuộc xung đột gây ra cho Liban ước vào khoảng 8,5 tỷ USD.
-
Kinh tế Thế giới
Trung Âu lo ngại tác động kép từ chính sách thương mại mới của Mỹ
08:20' - 15/11/2024
Kết quả bầu cử ở Mỹ đã làm gia tăng các mối rủi ro đối với nền kinh tế Đức, vốn đang đình trệ, và ảnh hưởng đến triển vọng phục hồi của khu vực Trung Âu, nơi phụ thuộc nhiều vào xuất khẩu.
-
Kinh tế Thế giới
Nhật Bản: Chính phủ đề xuất hỗ trợ tiền mặt đối phó lạm phát
16:02' - 14/11/2024
Chính phủ Nhật Bản đã trình Quốc hội một khoản ngân sách bổ sung để hỗ trợ người dân ứng phó với lạm phát, qua đó kích thích kinh tế quốc gia.