Thụy Sỹ: Thâm hụt ngân sách cao kỷ lục do dịch COVID-19
Cụ thể, các số liệu mới được công bố cho thấy ngân sách đã thâm hụt tới 15,8 tỷ francs Thụy Sỹ (tương đương 17,6 tỷ USD). Theo Chính phủ Thụy Sỹ, nguyên nhân chủ yếu là do đại dịch khiến kinh tế suy giảm kéo theo nguồn thu ngân sách thấp hơn trong khi chi tiêu ngân sách bổ sung lại gia tăng để giảm thiểu những ảnh hưởng của dịch bệnh đối với nền kinh tế.
Trước khi đại dịch COVID-19 bùng phát, ngân sách chính phủ của Thụy Sỹ năm 2019 thặng dư 3,6 tỷ francs và ngân sách năm 2020 ban đầu cũng được dự tính sẽ thặng dư 334 triệu francs.
Tuy nhiên, kinh tế suy giảm vì đại dịch COVID-19 khiến nguồn thu từ thuế giảm 3,4% trong năm 2020, trong khi chính quyền liên bang phải chi thêm tới hơn 15 tỷ francs phòng chống dịch bệnh.
Chính phủ Thụy Sỹ đánh giá tình hình suy giảm kinh tế trong năm 2020 không nghiêm trọng như dự báo trước đó. Trong năm 2021, chính phủ đã đề xuất lên quốc hội 8 gói tín dụng bổ sung trị giá 14,3 tỷ francs để hỗ trợ chống dịch bệnh.
Thâm hụt tài chính được dự báo có thể lên tới 20 tỷ francs vào năm 2021 và trở về trạng thái cân bằng hoặc được cải thiện hơn trong giai đoạn 2022-2024./.
>>Kinh tế Thụy Sĩ đứng trước nguy cơ suy thoái do COVID-19
- Từ khóa :
- thụy sỹ
- thâm hụt ngân sách
- kinh tế thụy sỹ
- covid 19
Tin liên quan
-
Chuyển động DN
Đồng hồ Thụy Sỹ: Đưa sáng tạo mới vào các mẫu truyền thống
11:09' - 17/02/2021
Sau một năm khủng hoảng do tác động của đại dịch COVID-19, các nhà sản xuất đồng hồ Thụy Sỹ đang kỳ vọng vào những cơ hội phục hồi và vươn lên trong năm 2021.
-
Hàng hoá
Xuất khẩu pho mát Thụy Sỹ tiếp tục tăng
08:00' - 05/02/2021
Trong năm 2020, Thụy Sỹ đã xuất khẩu tổng cộng 77.124 tấn pho mát với giá trị 693,8 triệu CHF (772,5 triệu USD), tăng 3,9% về doanh thu.
Tin cùng chuyên mục
-
Tài chính & Ngân hàng
An toàn nợ công, đối phó với rủi ro vĩ mô
08:09'
Theo Bộ Tài chính, việc huy động nợ công cho Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội trong thời gian tới cần đảm bảo hiệu quả sử dụng vốn, an toàn, bền vững ngân sách nhà nước.
-
Tài chính & Ngân hàng
Mexico nhận kiều hối nhiều thứ hai trên thế giới
06:34'
Ngân hàng Thế giới (WB) vừa cho biết Mexico đã trở thành quốc gia nhận kiều hối nhiều thứ hai trên thế giới trong năm 2021, vượt qua Trung Quốc và chỉ đứng sau Ấn Độ.
-
Tài chính & Ngân hàng
Ngân hàng lớn nhất Nhật Bản dự kiến lợi nhuận sụt giảm
20:36' - 17/05/2022
Tập đoàn tài chính Mitsubishi UFJ (MUFG) ngày 16/5 dự báo lợi nhuận ròng sẽ giảm 12% do biến động của thị trường và triển vọng kinh tế không ổn định, sau khi đạt mức lợi nhuận kỷ lục trong năm trước.
-
Tài chính & Ngân hàng
Nội các Nhật Bản thông qua dự thảo ngân sách bổ sung trị giá 21 tỷ USD
17:18' - 17/05/2022
Theo phóng viên TTXVN tại Tokyo, ngày 17/5, Chính phủ Nhật Bản đã thông qua dự thảo ngân sách bổ sung trong tài khóa 2022 trị giá 2.700 tỷ yen (khoảng 21 tỷ USD).
-
Tài chính & Ngân hàng
Nhà đầu tư tăng mua vào bitcoin khi giá giảm
15:11' - 17/05/2022
Theo phân tích, các nhà đầu tư đang mua vào bitcoin khi giá giảm giữa lúc các sàn giao dịch ghi nhận sức mua tăng lên.
-
Tài chính & Ngân hàng
Eni sẵn sàng mở tài khoản bằng đồng ruble để mua khí đốt Nga
08:32' - 17/05/2022
Theo hãng tin Bloomberg, tập đoàn năng lượng khổng lồ Eni của Italy đã sẵn sàng tuân thủ các yêu cầu của Nga và mở tài khoản ngân hàng bằng đồng ruble.
-
Tài chính & Ngân hàng
IMF nâng tỷ trọng đồng USD, Nhân dân tệ trong rổ tiền tệ
09:16' - 16/05/2022
Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) mới đây thông báo đã nâng tỷ trọng của đồng Nhân dân tệ (NDT) của Trung Quốc và đồng USD trong rổ tiền tệ dự trữ trên toàn thế giới của thể chế tài chính này.
-
Tài chính & Ngân hàng
Quyết định tăng lãi suất của Fed gây lo ngại cho kinh tế Hong Kong (Trung Quốc)
17:54' - 15/05/2022
Các đợt tăng lãi suất gần đây của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) đã đến vào một thời điểm tồi tệ đối với Khu hành chính đặc biệt Hong Kong (Trung Quốc).
-
Tài chính & Ngân hàng
Đồng NDT sụt mạnh trong tháng 4 và vẫn trong xu hướng giảm
16:22' - 15/05/2022
Đồng nhân dân tệ Trung Quốc (NDT) đang giảm giá nhanh khi nền kinh tế lớn thứ hai tăng trưởng chậm lại do tác động xấu từ các hạn chế ngăn ngừa COVID-19.