Trung Quốc tiếp tục phát triển nền kinh tế "xanh"
Bộ trưởng Môi trường Trung Quốc Trần Cát Ninh cho hay Trung Quốc sẽ tiếp tục tái cơ cấu nền kinh tế để tránh dựa vào các doanh nghiệp gây nhiều ô nhiễm nhiều nhằm tạo thêm dư địa cho các doanh nghiệp “lành mạnh” phát triển và tập trung vào lĩnh vực phát kiến công nghệ.
Năm 2015, kinh tế Trung Quốc chỉ tăng trưởng 6,9%, mức thấp nhất trong 25 năm qua. Năm 2016, Chính phủ Trung Quốc đã đề ra mục tiêu tăng trưởng 6,5-7% và duy trì mức tăng trưởng trên 6,5% cho tới năm 2020..
Thống đốc Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBoC) Chu Tiểu Xuyên ngày 12/3 khẳng định các mục tiêu tăng trưởng mà Trung Quốc đặt ra cho năm 2016 và giai đoạn Kế hoạch 5 năm lần thứ 13 (2016-2020) sẽ được thực hiện thông qua kích cầu nội địa, tiêu dùng và cải cách mà không cần đến các gói kích thích lớn.
Phát biểu tại họp báo bên lề kỳ họp thường niên của Quốc hội, ông Chu Tiểu Xuyên cho biết: "Trung Quốc sẽ kiên trì chính sách tiền tệ thận trọng".
Trung Quốc sẽ tìm cách tăng trưởng kinh tế dựa vào nhu cầu nội địa nhiều hơn trong bối cảnh động lực tăng trưởng cũ là xuất khẩu đang sụt giảm.
Vì vậy, ông Chu Tiểu Xuyên cho rằng Trung Quốc không cần dùng tới các biện pháp đặc biệt để tăng tính cạnh tranh của lĩnh vực xuất khẩu.
Mới đây, Trung tâm Khí tượng quốc gia Trung Quốc (NMC) đã ban bố cảnh báo vàng về tình trạng khói mù đang bao trùm các khu vực miền Bắc và Đông nước này, trong đó có thủ đô Bắc Kinh và thành phố cảng Thiên Tân.
Trung Quốc áp dụng hệ thống cảnh báo thay đổi thời tiết gồm bốn mức, trong đó đỏ là mức nghiêm trọng nhất, tiếp theo là cam, vàng và xanh.
Tin liên quan
-
Kinh tế Thế giới
Trung Quốc - nhân tố chính tác động tới thương mại toàn cầu
06:09' - 12/03/2016
Ngân hàng Thế giới (WB) nhận định rằng việc kinh tế Trung Quốc giảm tốc và sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế của nước này là yếu tố chính khiến hoạt động thương mại toàn cầu suy giảm mạnh trong năm 2015.
-
Kinh tế Thế giới
Trung Quốc cam kết tăng gấp đôi thu nhập người dân
05:28' - 12/03/2016
Chính phủ Trung Quốc có đầy đủ các kế hoạch đầy tham vọng và cam kết sẽ tăng gấp đôi thu nhập bình quân đầu người và tạo ra khoảng 50 triệu việc làm trong nước.
-
Kinh tế Thế giới
Trung Quốc: Lạm phát vẫn thấp hơn mục tiêu đề ra
16:09' - 11/03/2016
Lạm phát của Trung Quốc trong tháng 2/2016 đã tăng lên 2,3%, do giá thực phẩm tăng tới 7,3%. Tuy vậy, con số trên vẫn thấp hơn mức mục tiêu 3% mà Chính phủ Trung Quốc mới đưa ra cho năm 2016.
Tin cùng chuyên mục
-
Kinh tế Thế giới
ASEAN thành lập 6 nhóm công tác tài chính và tiền tệ
15:59'
Ngày 31/3, Bộ trưởng Tài chính Sri Mulyani Indrawati cho biết, các nước trong khu vực đã nhất trí thành lập 6 nhóm công tác về tài chính và tiền tệ.
-
Kinh tế Thế giới
ASEAN thảo luận các chương trình nghị sự tài chính và tiền tệ
15:10'
Ngày 30/3, Hội nghị Thứ trưởng Tài chính và Phó Thống đốc Ngân hàng Trung ương ASEAN (AFCDM) đã thảo luận thảo luận về các chương trình nghị sự tài chính và tiền tệ khu vực.
-
Kinh tế Thế giới
Phản ứng của truyền thông Mỹ với các thỏa thuận thương mại khoáng sản với Nhật Bản
09:53'
Thỏa thuận mới về thương mại khoáng sản giữa Mỹ và Nhật Bản có thể tạo điều kiện để các công ty có lịch sử về yếu kém trong vấn đề bảo vệ môi trường được hưởng lợi từ các mức ưu đãi thuế của Mỹ.
-
Kinh tế Thế giới
Anh thông báo gia nhập CPTPP
09:30'
Anh sẽ tham gia Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) - thỏa thuận thương mại lớn nhất mà Anh tham gia sau khi rời Liên minh châu Âu (EU).
-
Kinh tế Thế giới
Hàn Quốc cắt giảm thủ tục hải quan cho du khách quốc tế
09:18'
Từ đầu tháng 5 tới, Hàn Quốc sẽ không yêu cầu hành khách nhập cảnh, bao gồm cả người Hàn Quốc và người nước ngoài, điền vào các mẫu đơn hải quan nếu không mang theo hàng hóa chịu thuế.
-
Kinh tế Thế giới
Kinh tế Trung Quốc cải thiện tích cực trong tháng Ba
16:13' - 30/03/2023
Phát biểu tại Diễn đàn châu Á Bác Ngao (BFA) ở tỉnh Hải Nam, ngày 30/3, Thủ tướng Lý Cường cho biết trong tháng Ba, tình hình kinh tế của Trung Quốc đã cải thiện so với hai tháng đầu năm.
-
Kinh tế Thế giới
Thúc đẩy hợp tác tài chính ASEAN+3
15:14' - 30/03/2023
Văn phòng nghiên cứu kinh tế vĩ mô ASEAN+3 (AMRO) đánh giá tăng trưởng kinh tế khu vực ASEAN+3 trong năm 2022 ghi nhận sự phục hồi sau giai đoạn COVID-19, chủ yếu đến từ tăng nhu cầu nội địa.
-
Kinh tế Thế giới
Anh và EU đẩy mạnh hợp tác về thuế biên giới carbon mới
10:03' - 30/03/2023
Anh và EU đang tăng cường phối hợp nỗ lực ứng phó với biến đổi khí hậu và phản ứng với chương trình trợ cấp xanh khổng lồ của Mỹ, một dấu hiệu cho thấy mối quan hệ giữa hai bên đang ấm dần lên.
-
Kinh tế Thế giới
Dự báo châu Á là động lực chính cho tăng trưởng toàn cầu?
18:59' - 29/03/2023
Theo báo cáo thường niên của BFA, tốc độ tăng trưởng khu vực châu Á trong năm 2023 có thể đạt 4,5%, cao hơn mức 4,2% trong năm 2022.