Trung Quốc trở thành nguồn cung FDI lớn thứ hai trên thế giới
Theo báo cáo Đầu tư Thế giới năm 2017, nguồn vốn FDI ra nước ngoài của Trung Quốc trong năm 2016 đã tăng 44% lên 183 tỷ USD, nhờ sự gia tăng của làn sóng mua bán và sáp nhập các công ty của Trung Quốc ở nước ngoài.
Báo cáo do Hội nghị Liên hợp quốc về Thương mại và Phát triển (UNCTAD) và Viện Hợp tác Kinh tế và Ngoại thương thuộc Bộ Thương mại Trung Quốc công bố ngày 8/6 trên cũng cho biết Mỹ vẫn là nhà đầu tư lớn nhất thế giới về FDI, vị trí thứ hai là Trung Quốc và tiếp đến là Hà Lan.
Cũng theo báo cáo, nguồn vốn FDI Trung Quốc ra nước ngoài trong năm 2016 cao hơn 36% so với FDI vào nước này, trở thành nhà đầu tư lớn nhất tại các quốc gia mới nổi, vượt cả Pháp và Mỹ.
Mặc dù nguồn FDI đổ vào châu Á giảm 15% trong năm 2016, song Trung Quốc vẫn là nước nhận FDI đứng thứ ba thế giới (sau Mỹ và Anh) với 134 tỷ USD, giảm 1% so với năm 2015.
Báo cáo cho biết FDI toàn cầu đã giảm 2% xuống còn 1.750 tỷ USD trong năm 2016 và dự báo sẽ tăng 5% đạt 1.800 tỷ USD trong năm 2017./.
- Từ khóa :
- trung quốc
- fdi
- nguồn cung fdi
- vốn fdi của trung quốc
- unctad
Tin cùng chuyên mục
-
Kinh tế Thế giới
Đức: Thủ tướng tương lai kêu gọi phản ứng nhanh chóng trước thuế quan của Mỹ
18:08'
Là một quốc gia xuất khẩu lớn, Đức đặc biệt dễ bị ảnh hưởng bởi thuế quan, báo hiệu thêm rắc rối cho nền kinh tế Đức vốn đã trì trệ.
-
Kinh tế Thế giới
"Cơn địa chấn" thuế quan - Bài cuối: Để không lỡ nhịp với thời đại
15:27'
Trước chính sách thuế quan đối ứng gây nhiều tranh cãi của Mỹ, phản ứng của các nước sẽ đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc vẽ lại bản đồ kinh tế toàn cầu.
-
Kinh tế Thế giới
"Cơn địa chấn" thuế quan - Bài 2: Giấc mơ Mỹ và chiến thuật "tất tay"
15:26'
Khi đã qua "cơn sốc", bình tĩnh nhìn lại sự kiện 2/4/2025 - ngày mà Tổng thống Donald Trump gọi là "Ngày Giải phóng" - có lẽ phải thừa nhận rằng yếu tố bất ngờ không quá lớn.
-
Kinh tế Thế giới
"Cơn địa chấn" thuế quan - Bài 1: Trật tự thương mại toàn cầu rung lắc
15:26'
Các nước đang nhanh chóng hành động để ứng phó trước nguy cơ biến động của thương mại toàn cầu và hầu hết các phản ứng cho đến nay đều khá thận trọng.
-
Kinh tế Thế giới
"Bóng ma" suy thoái rình rập: Mỹ có “gánh” nổi hệ quả chính sách?
13:51'
Trong tuần qua, giá trị cổ phiếu chu kỳ toàn cầu kém hơn cổ phiếu phòng thủ toàn cầu khoảng 8 điểm phần trăm - khoảng cách lớn nhất kể từ khi bắt đầu lệnh phong tỏa do đại dịch COVID-19 vào năm 2020.
-
Kinh tế Thế giới
Chính sách thuế của Mỹ: Thủ tướng Nhật Bản sẵn sàng sang Mỹ đàm phán
13:49'
Thủ tướng Ishiba mô tả việc Tổng thống Trump áp thuế đối với ô tô nhập khẩu, ngành công nghiệp trọng yếu của Nhật Bản, là điều “rất đáng thất vọng”.
-
Kinh tế Thế giới
Chính sách thuế của Mỹ: Thủ tướng Malaysia kêu gọi thiết lập thỏa thuận chung cho ASEAN
13:46'
Thủ tướng Malaysia Anwar Ibrahim cho rằng các nước thành viên Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) cần cùng nhau thiết lập một thỏa thuận chung để đối phó với chính sách thuế quan mới của Mỹ.
-
Kinh tế Thế giới
Chính sách thuế của Mỹ: Anh công bố gói hỗ trợ ngành ô tô
12:22'
Ngày 6/4, Chính phủ Anh đã công bố gói hỗ trợ toàn diện cho ngành ô tô của nước này trước áp lực ngày càng tăng từ các mức thuế cao của Mỹ và xu hướng chuyển dịch toàn cầu sang xe điện (EV).
-
Kinh tế Thế giới
Chính sách thuế của Mỹ: Hơn 50 quốc gia liên hệ với Nhà Trắng để đàm phán
06:00'
Ngày 6/4, trả lời phỏng vấn trên chương trình "This Week" của ABC News, Giám đốc Hội đồng Kinh tế quốc gia Mỹ Kevin Hassett cho biết hơn 50 quốc gia đã liên hệ với Nhà Trắng để đàm phán thương mại.