Hàn Quốc sẽ kết thúc chương trình mua trái phiếu doanh nghiệp theo kế hoạch
BoK và Ngân hàng Phát triển Hàn Quốc (KDB) triển khai chương trình mua trái phiếu doanh nghiệp và thương phiếu trị giá 10 nghìn tỷ won (8,4 tỷ USD) từ tháng 7/2020.
Động thái này nhằm giảm bớt tình trạng "đóng băng" nguồn vốn cung cấp cho doanh nghiệp. Chương trình này đã gia hạn hai lần và dự kiến kết thúc vào ngày 31/12/2021.
Ngân hàng trung ương và các bên cho vay chính sách cho biết rằng họ sẽ kết thúc chương trình mua trái phiếu theo kế hoạch vì thị trường tài chính được cải thiện.
Động thái trên là một phần trong nỗ lực của Chính phủ Hàn Quốc nhằm đẩy lùi các biện pháp khẩn cấp được giới thiệu để đối phó với hậu quả của đại dịch COVID-19.
Ngân hàng trung ương cho hay BoK sẽ vẫn sẵn sàng khôi phục chương trình này để ứng phó rủi ro gia tăng trên thị trường tài chính.
BoK cho biết thêm, ủy ban chính sách tiền tệ thông qua kế hoạch kéo dài thời gian đáo hạn cho các khoản vay dành cho chương trình này.
Trong tháng Một, BoK cho vay 1,78 nghìn tỷ won với thời hạn một năm đối với chương trình này./.
Tin liên quan
-
Tài chính
NatWest Markets bị phạt 35 triệu USD vì gian lận trên thị trường trái phiếu Mỹ
11:28' - 22/12/2021
NatWest Markets đã nhận hai tội gian lận liên quan đến giả mạo trên thị trường trái phiếu Chính phủ khổng lồ của Mỹ.
-
Công nghệ
Nhật Bản tăng cường phòng ngừa chuyển giao kỹ thuật trái phép ra nước ngoài
11:16' - 17/12/2021
Nhật Bản sẽ sửa đổi chỉ dẫn về việc cung cấp kinh phí nghiên cứu cho các trường đại học và trung tâm nghiên cứu tại nước này nhằm ngăn ngừa nguy cơ chuyển giao kỹ thuật trái phép ra nước ngoài.
-
Tài chính
ECB sẽ dừng chương trình mua trái phiếu trong đại dịch vào tháng 3/2022
21:30' - 16/12/2021
ECB sẽ giảm tốc độ mua trái phiếu theo PEPP trong quý I/2022 và sẽ không tiếp tục mua tài sản ròng theo chương trình này vào cuối tháng 3/2022.
Tin cùng chuyên mục
-
Tài chính
Chủ động kịch bản lạm phát, sẵn sàng điều chỉnh giá các mặt hàng do Nhà nước quản lý
15:05'
Các chuyên gia kinh tế cho rằng, các chính sách tài khóa mở rộng hay các biện pháp tiền tệ nới lỏng là điểm tựa cho các doanh nghiệp Việt Nam trong bối cảnh kinh tế thế giới còn nhiều bất định.
-
Tài chính
Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp: Làm rõ cơ chế đầu tư, giám sát, xếp loại và tái cơ cấu
12:11'
Theo đó, các dự thảo Nghị định được xây dựng trên cơ sở kế thừa các quy định còn phù hợp tại các Nghị định hiện hành, có rà soát, điều chỉnh, bổ sung các nội dung phù hợp với Luật số 68/2025/QH15.
-
Tài chính
Mexico thu ngân sách tăng mạnh bất chấp sức ép thuế quan của Mỹ
09:34'
SAT nhấn mạnh thu ngân sách của Mexico tăng trưởng mạnh mẽ bất chấp kinh tế đang gặp khó khăn do chính sách thuế quan cứng rắn từ Mỹ phản ánh sự điều hành quyết liệt, hiệu quả của chính phủ.
-
Tài chính
Tổng thống Mỹ muốn chấm dứt trợ cấp thuế cho năng lượng gió và Mặt Trời
18:32' - 08/07/2025
Tổng thống Mỹ yêu cầu tăng cường các quy định trong Đạo luật cắt giảm thuế và chi tiêu nhằm bãi bỏ hoặc sửa đổi các khoản tín dụng thuế cho các dự án năng lượng Mặt Trời và năng lượng gió.
-
Tài chính
Tăng phân quyền, rõ trách nhiệm, minh bạch ngân sách
11:24' - 07/07/2025
Việc ban hành Nghị định quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Ngân sách nhà nước kịp thời cụ thể hóa các chủ trương, đường lối của Đảng, Nhà nước về đẩy mạnh phân cấp, phân quyền.
-
Tài chính
Tín hiệu tích cực cho ngân sách của cường quốc công nghệ thế giới
07:38' - 07/07/2025
Quỹ Công dân Israel được thành lập nhằm tích lũy một phần doanh thu mà nhà nước thu được từ những liên doanh khai thác khí đốt trong vùng đặc quyền kinh tế của Israel.
-
Tài chính
Chính phủ Hàn Quốc phân phát "phiếu tiêu dùng" cho toàn dân
12:45' - 06/07/2025
Các hộ gia đình cận nghèo và gia đình đơn thân sẽ nhận được 300.000 won, trong khi người nhận trợ cấp sinh hoạt cơ bản được hỗ trợ tới 400.000 won.
-
Tài chính
Đồng USD suy giảm bất chấp dữ liệu việc làm khả quan của Mỹ
12:20' - 05/07/2025
Đồng USD đã giảm giá trong phiên giao dịch cuối ngày 4/7.
-
Tài chính
Thuế người giàu - nỗi lo của giới "nhiều tiền, lắm của"
10:17' - 05/07/2025
Tổng thống Lula giải thích: “Chúng tôi không định tăng thuế bừa bãi, mà điều chỉnh thuế đối với người giàu, để không phải cắt giảm ngân sách giáo dục và y tế”.