New Zealand hạ lãi suất xuống mức thấp nhất trong hai năm
Tuy nhiên, RBNZ đánh tín hiệu sẽ thận trọng hơn với các đợt cắt giảm tiếp theo.
Các nhà kinh tế đã dự đoán mức cắt giảm lớn này vì nền kinh tế vẫn còn yếu, các hộ gia đình và doanh nghiệp kiểm soát chặt chẽ chi tiêu và đầu tư, tỷ lệ thất nghiệp tiếp tục tăng. RBNZ thừa nhận tình trạng yếu kém của nền kinh tế, với tỷ lệ thất nghiệp gia tăng, chi tiêu và đầu tư của hộ gia đình giảm, nhưng có những dấu hiệu cải thiện khi lạm phát nằm trong phạm vi mục tiêu từ 1-3%. RBNZ kỳ vọng nền kinh tế sẽ tiếp tục phục hồi dần dần, với thị trường lao động được cải thiện trong nửa cuối năm, trong khi kỳ vọng lạm phát sẽ vẫn nằm trong phạm vi mục tiêu.
Thủ tướng Christopher Luxon đồng ý rằng đây là "tin tốt" và là "hướng đi đúng đắn". Theo ông, đây thực sự là tin tốt cho người dân New Zealand đang phải vật lộn với các khoản vay thế chấp và cũng là tin tốt cho các doanh nghiệp đang có khoản nợ cao. Tuy nhiên, Thủ tướng Luxon cho biết vẫn còn nhiều việc phải làm, nhưng điều này "tạo nên sự khác biệt lớn".
Các thành viên trong Chính phủ New Zealand hoan nghênh quyết định của RBNZ. Bộ trưởng Tài chính Nicola Willis cho biết mặc dù việc cắt giảm được dự đoán trước, nhưng đây là tin tốt cho những gia đình vay thế chấp đang phải đối mặt với cuộc khủng hoảng chi phí sinh hoạt kéo dài.
Tin liên quan
-
Ngân hàng
Không để bất ổn thương mại cản trở việc điều chỉnh lãi suất
08:10' - 19/02/2025
Thống đốc Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) Christopher Waller mới đây cho biết quan điểm "cơ bản" của ông là các biện pháp áp thuế mới của chính phủ sẽ chỉ có tác động không đáng kể đến giá cả.
-
Ngân hàng
Các ngân hàng trung ương châu Á có thể gặp rủi ro khi bảo vệ đồng nội tệ
22:00' - 18/02/2025
Các ngân hàng trung ương trên khắp châu Á ngày càng sử dụng những công cụ phái sinh để bảo vệ đồng nội tệ của họ trước sức mạnh của đồng USD.
-
Ngân hàng
BoJ sắp hoàn tất đợt bán cổ phiếu ngân hàng
15:04' - 17/02/2025
Ngân hàng trung ương Nhật Bản (BoJ) sắp hoàn tất việc bán số cổ phiếu trị giá hàng triệu USD mà họ mua từ các ngân hàng gặp khó khăn trong cuộc khủng hoảng tài chính cách đây hai thập kỷ.
Tin cùng chuyên mục
-
Ngân hàng
Tỷ giá hôm nay 21/2: Giá NDT đi lên trong khi giá USD đảo chiều giảm nhẹ
08:53'
Tại BIDV, tỷ giá USD hôm nay giảm 10 đồng ở cả hai chiều mua và bán, hiện còn 25.320 - 25.680 VND/USD (mua vào - bán ra).
-
Ngân hàng
PBoC thận trọng, neo lãi suất giữa bão thuế
11:20' - 20/02/2025
Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBoC tức ngân hàng trung ương) ngày 20/2 đã quyết định giữ nguyên lãi suất cho vay.
-
Ngân hàng
Tỷ giá hôm nay 20/2: Điều chỉnh nhẹ giá USD và NDT
08:30' - 20/02/2025
Vietcombank và BIDV cùng niêm yết tỷ giá USD hôm nay ở mức 25.350 - 25.710 VND/USD (mua vào - bán ra).
-
Ngân hàng
Nhật Bản: Lãi suất dài hạn đạt mức cao nhất trong 15 năm
20:26' - 19/02/2025
Vào ngày 18/2, lãi suất tại Nhật Bản đã đạt mức cao nhất trong khoảng 15 năm, do lạm phát gia tăng làm dấy lên kỳ vọng về đợt tăng lãi suất tiếp theo từ Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BoJ).
-
Ngân hàng
VPBank thuộc nhóm đứng đầu hệ thống ngân hàng về NIM
17:22' - 19/02/2025
VPBank trở thành ngân hàng hiếm hoi ghi nhận NIM tăng trong năm 2024, trong bối cảnh toàn ngành thu hẹp.
-
Ngân hàng
Khoảng 65% doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc tiếp cận vốn xanh
15:12' - 19/02/2025
Các doanh nghiệp SME gặp nhiều khó khăn trong quá trình xanh hóa, từ tài chính, nguồn nhân lực đến công nghệ và nhận thức.
-
Ngân hàng
Tỷ giá hôm nay 19/2: Đồng USD tiếp tục tăng giá
08:51' - 19/02/2025
Vietcombank và BIDV cùng niêm yết tỷ giá USD hôm nay ở mức 25.340 - 25.700 VND/USD (mua vào - bán ra), tăng 40 đồng ở cả chiều mua và bán so với sáng 18/2.
-
Ngân hàng
Không để bất ổn thương mại cản trở việc điều chỉnh lãi suất
08:10' - 19/02/2025
Thống đốc Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) Christopher Waller mới đây cho biết quan điểm "cơ bản" của ông là các biện pháp áp thuế mới của chính phủ sẽ chỉ có tác động không đáng kể đến giá cả.
-
Ngân hàng
Các ngân hàng trung ương châu Á có thể gặp rủi ro khi bảo vệ đồng nội tệ
22:00' - 18/02/2025
Các ngân hàng trung ương trên khắp châu Á ngày càng sử dụng những công cụ phái sinh để bảo vệ đồng nội tệ của họ trước sức mạnh của đồng USD.