Nhật Bản: Thặng dư thương mại quý II và III đạt gần 2,5 nghìn tỷ yen
Đây là sự thay đổi lớn so với mức thâm hụt thương mại 1,28 nghìn tỷ yen cùng kì năm ngoái.
Kim ngạch nhập khẩu sụt giảm 19,1% so với năm trước, xuống còn 31,56 nghìn tỷ yen do nhập khẩu dầu thô giảm 37,3%.
Trong khi xuất khẩu giảm 9,9%, đạt 34,02 nghìn tỷ yen do đồng yên ổn định đã làm giảm giá trị xuất khẩu.
Theo Bộ Tài chính Nhật Bản, hàng hóa xuất sang Mỹ, nền kinh tế lớn nhất thế giới, giảm 6,71%, và nhập khẩu từ thị trường này giảm 12,6%.
Xuất khẩu và nhập khẩu của Nhật Bản sang đối tác thương mại quan trọng là Trung Quốc lần lượt giảm 10,8% và 15,6%.
Trong khi đó, đối với thị trường Liên minh châu Âu (EU), xuất khẩu của Nhật Bản giảm 0,2% và nhập khẩu giảm 8,4%.
Theo số liệu sơ bộ của Bộ Tài chính, chỉ tính riêng trong tháng 9, nền kinh tế lớn thứ 3 thế giới đạt thặng dư thương mại 498,3 triệu yen sau khi đã bị thâm hụt thương mại trong tháng 8 do xuất khẩu giảm 6,9% so với năm ngoái, trong khi nhập khẩu giảm 16,3%./.
Tin liên quan
-
Kinh tế Thế giới
Hàn Quốc đạt thặng dư thương mại 56 tháng liên tiếp
13:19' - 17/10/2016
Theo các số liệu do Cơ quan Hải quan Hàn Quốc (KCS) công bố ngày 17/10, nước này đạt thặng dư thương mại 56 tháng liên tiếp trong tháng 9/2016.
-
Tài chính
Quốc hội Nhật Bản thông qua ngân sách bổ sung nhằm kích thích kinh tế
20:54' - 11/10/2016
Ngày 11/10, Thượng viện Nhật Bản đã phê chuẩn khoản ngân sách bổ sung trị giá 4.110 tỷ yên (tương đương 40 tỷ USD) nhằm kích thích nền kinh tế.
-
Kinh tế Thế giới
Niềm tin của các doanh nghiệp lớn tại Nhật Bản chưa được cải thiện
06:45' - 04/10/2016
Kết quả cuộc khảo sát Tankan của Ngân hàng trung ương Nhật Bản (BoJ) cho thấy trong tháng 9/2016, chỉ số lòng tin của các doanh nghiệp lớn tại quốc gia này không đổi so với ba tháng trước.
Tin cùng chuyên mục
-
Kinh tế Thế giới
Tổng thống Mỹ ký sắc lệnh đẩy nhanh xây các nhà máy điện hạt nhân
11:10'
Tổng thống Donald Trump ngày 23/5 đã ký loạt sắc lệnh, chỉ thị hành pháp nhằm đẩy nhanh xây dựng các nhà máy điện hạt nhân, bao gồm cả những thiết kế nhỏ và chưa được thử nghiệm.
-
Kinh tế Thế giới
Mỹ chính thức dỡ bỏ trừng phạt Syria
08:48'
Ngày 23/5, Mỹ đã dỡ bỏ các lệnh trừng phạt kinh tế toàn diện với Syria, đánh dấu một sự thay đổi chính sách mạnh mẽ sau khi chính quyền của ông Bashar al-Assad kết thúc.
-
Kinh tế Thế giới
Kim ngạch thương mại Việt Nam-Malaysia tăng trưởng ấn tượng
22:57' - 23/05/2025
Kim ngạch xuất khẩu từ Malaysia sang Việt Nam tăng mạnh hơn so với chiều ngược lại, đạt khoảng 160%, phản ánh nhu cầu ngày càng gia tăng của Việt Nam.
-
Kinh tế Thế giới
ASEAN và thuế quan Mỹ: Lấy đối thoại làm trọng tâm
22:45' - 23/05/2025
Các Bộ trưởng Kinh tế ASEAN đã có một cuộc họp đặc biệt để thảo luận về quan điểm, về cách ASEAN nên tập hợp lại cùng nhau để có lập trường ASEAN và đã đưa ra một tuyên bố chung.
-
Kinh tế Thế giới
Tổng thống Trump đề xuất áp thuế 50% đối với EU và 25% đối với Apple
22:05' - 23/05/2025
Tổng thống Mỹ Donald Trump đề xuất áp thuế 50% đối với tất cả hàng nhập khẩu từ Liên minh châu Âu (EU) kể từ ngày 1/6 tới.
-
Kinh tế Thế giới
New York (Mỹ) duy trì vị thế thành phố toàn cầu
19:30' - 23/05/2025
Công ty tư vấn Oxford Economics đã công bố bảng xếp hạng các thành phố toàn cầu, trong đó New York (Mỹ) duy trì vị trí đầu tiên.
-
Kinh tế Thế giới
Hội nghị G7 tìm được tiếng nói chung về vấn đề toàn cầu cấp bách
15:45' - 23/05/2025
Hội nghị Bộ trưởng Tài chính và Thống đốc Ngân hàng trung ương Nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) đã tìm được tiếng nói chung về vấn đề toàn cầu cấp bách nhất phải đối mặt.
-
Kinh tế Thế giới
Chỉ số giá tiêu dùng Nhật Bản tiếp tục tăng tháng thứ hai liên tiếp
11:29' - 23/05/2025
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) lõi của Nhật Bản tháng 4/2025 tăng 3,5% so với cùng kỳ năm ngoái và cao hơn 0,3 điểm phần trăm so với con số 3,2% của tháng 3/2025.
-
Kinh tế Thế giới
Diễn đàn Kinh tế Brussels tìm giải pháp nâng cao khả năng tự chủ chiến lược của EU
09:42' - 23/05/2025
Diễn đàn Kinh tế Brussels lần thứ 25 tập trung vào các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế, đổi mới sáng tạo và khả năng tự chủ chiến lược của EU.