Số doanh nghiệp phá sản ở Nhật Bản lên mức cao nhất 4 năm qua
Nguyên nhân chủ yếu là giá cả nguyên vật liệu đầu vào tăng cao cùng với việc các doanh nghiệp thực hiện chính sách tăng lương cho người lao động, ảnh hưởng đến doanh thu và lợi nhuận.
Theo kết quả khảo sát mà cơ quan nghiên cứu Tokyo Shoko Research công bố ngày 15/1, các doanh nghiệp phá sản phải gánh khoản nợ ít nhất 10 triệu yen (68 triệu USD), chủ yếu là do phải trang trải chi phí vật liệu và lao động. Trong số đó, có những doanh nghiệp trước đó đã phải chịu áp lực từ việc phải thanh toán các khoản vay theo chương trình hỗ trợ của Chính phủ Nhật Bản nhằm ứng phó với đại dịch COVID-19.
Tokyo Shoko Research cho biết tất cả 10 danh mục ngành nghề được khảo sát đều cho thấy sự gia tăng số doanh nghiệp phá sản trong năm thứ hai liên tiếp. Lĩnh vực dịch vụ ghi nhận con số cao nhất với 2.940 trường hợp, tăng 41,7%.
Tiếp đến là ngành xây dựng với 1.693 trường hợp, tăng 41,8%. Chi phí nhân công tăng do thiếu hụt lao động, đặc biệt trong lĩnh vực xây dựng, cùng giá nguyên liệu thô và năng lượng tăng cao đã giáng một đòn mạnh vào các doanh nghiệp.
Tổng nợ các doanh nghiệp phải trả cũng tăng 3,1% lên 2.400 tỷ yen, đứng đầu là Panasonic Liquid Crystal Display - công ty con của tập điện tử nổi tiếng Panasonic. Tháng 9/2023, công ty này đã nộp đơn xin giải thể với khoản nợ lên tới 583,6 tỷ yen.
Tin liên quan
-
Tài chính
Người tiêu dùng Nhật Bản tiếp tục cắt giảm chi tiêu
09:05' - 14/01/2024
Chi tiêu hộ gia đình Nhật Bản giảm tháng thứ chín liên tiếp, giữa lúc giá cả ngày càng tăng.
-
Chứng khoán
Nhật Bản: Đình chỉ hoạt động Công ty chứng khoán SBI do thao túng giá cổ phiếu
06:00' - 13/01/2024
Cơ quan dịch vụ tài chính Nhật Bản (FSA) đã quyết định đình chỉ một phần hoạt động của Công ty chứng khoán SBI, đơn vị môi giới trực tuyến lớn nhất nước này.
-
Tài chính
Chính phủ Nhật Bản bổ sung ngân sách cho tài khóa mới
07:00' - 11/01/2024
Theo hãng tin Reuters, Nhật Bản có kế hoạch bổ sung dự trữ ngân sách cho tài khóa 2024/25 để hỗ trợ phục hồi sau trận động đất ở bán đảo Noto ngày 1/1.
Tin cùng chuyên mục
-
DN cần biết
Cung vượt cầu, khó khăn vẫn đeo bám ngành xi măng
17:09' - 09/04/2025
Cung vượt cầu khiến các dây chuyền sản xuất xi măng trong cả nước chỉ hoạt động khoảng 77% tổng công suất thiết kế. Khó khăn vẫn tiếp tục đeo bám ngành này và cần có giải pháp tháo gỡ kịp thời.
-
DN cần biết
Đòn thuế mới của Mỹ có hiệu lực, căng thẳng thương mại toàn cầu “nóng” hơn bao giờ hết
12:46' - 09/04/2025
Ngày 9/4, mức thuế đối ứng mà Chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump áp đặt đối với hàng chục nền kinh tế thế giới đã chính thức có hiệu lực.
-
DN cần biết
Việt Nam chia sẻ thực tiễn về quy tắc xuất xứ đối với hàng hóa xuất khẩu tại WTO
12:27' - 09/04/2025
Từ ngày 3/4, Ủy ban Quy tắc xuất xứ của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) đã tổ chức phiên họp thường kỳ tại trụ sở ở Geneva, Thụy Sĩ.
-
DN cần biết
EFPIA cảnh báo khả năng chuyển chuỗi sản xuất dược phẩm sang Mỹ
09:58' - 09/04/2025
Liên đoàn các ngành công nghiệp và hiệp hội dược phẩm châu Âu (EFPIA) cảnh báo hoạt động nghiên cứu và sản xuất dược phẩm sẽ ngày càng có khả năng hướng đến Mỹ.
-
DN cần biết
VCCI và AmCham cùng lên tiếng đề nghị phía Mỹ hoãn chính sách thuế đối ứng
21:38' - 06/04/2025
Theo tin từ Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), cơ quan này và Hiệp hội Thương mại Hoa Kỳ tại Hà Nội (AmCham) vừa gửi thư kêu gọi Tổng thống Trump tạm hoãn áp thuế đối ứng.
-
DN cần biết
Hiệp định RCEP kết nối và thúc đẩy hợp tác thương mại
16:39' - 04/04/2025
RCEP là FTA lớn nhất thế giới xét về quy mô dân số với khoảng 2,3 tỷ người tiêu dùng (tương đương khoảng 30% dân số thế giới) quy mô tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tương đương khoảng 30% GDP toàn cầu.
-
DN cần biết
Ngành công thương thực hiện loạt giải pháp thích ứng với biến động thị trường
16:29' - 04/04/2025
Nhằm hoàn thành nhiệm vụ do Chính phủ giao, ngành công thương chú trọng thị trường trong nước, đẩy nhanh tiến độ đàm phán các FTA mới và nâng cấp FTA đã có; lấy sản xuất công nghiệp làm trọng tâm.
-
DN cần biết
Chiến lược dài hạn và điều chỉnh sản phẩm để tiến sâu vào thị trường Halal
12:12' - 04/04/2025
Việt Nam có cơ hội lớn để tham gia vào thị trường thực phẩm Halal toàn cầu, trị giá 3 nghìn tỷ USD nhưng vẫn chưa được đáp ứng đầy đủ, với chưa đến 10% nhu cầu được thỏa mãn.
-
DN cần biết
5 nhóm hàng tạm "thoát" thuế quan của Mỹ
09:58' - 04/04/2025
Theo báo La Tribune của Pháp, một số sản phẩm chủ chốt không bị áp thuế vì được coi là thiết yếu đối với nền kinh tế Mỹ.