Tình thế của các hãng hàng không trong bối cảnh căng thẳng Nga-Ukraine
Cơ trưởng của chuyến bay anh Aleksi Kuosmanen đã buộc phải đưa máy bay vòng lên vùng Bắc Cực xa xôi.
Một chút tắc nghẹn nơi cổ họng khi Aleksi nhớ về cha mình, cựu phi công Ismo, người từng là thành viên trong phi hành đoàn của chuyến bay thương mại đầu tiên nối liền châu Âu với Nhật Bản qua Bắc Cực và Alaska.
Chuyến bay được coi là một kỳ công. Kể từ thời gian đó, hầu hết các máy bay đã lên kế hoạch dừng lại ở Anchorage, Alaska để tiếp nhiên liệu cho các chuyến bay giữa châu Âu và châu Á.
Người Phần Lan thậm chí đã biến điều này thành cách tiếp thị cho hãng khi hành khách được nhận “Chứng chỉ Bắc Cực”.
30 năm sau chuyến bay đường dài cuối cùng đến Bắc Cực, hãng hàng không Phần Lan đã quay trở lại vùng này.
Đây không phải lựa chọn của họ mà bối cảnh chiến sự bắt buộc máy bay của phương Tây phải bay hướng khác tránh lãnh thổ Nga khi muốn tiếp cận châu Á.
Trên thực tế, Finnair là một trong những công ty bị ảnh hưởng nhiều nhất bởi lệnh cấm bay của Nga.
Trong suốt nhiều năm, thủ đô Helsinki của Phần Lan đã trở thành trung tâm ở “Lục địa Già” cho các chuyến bay đến Nhật Bản, Hàn Quốc hoặc miền Đông Trung Quốc và tự hào cung cấp cho hành khách châu Âu "tuyến đường ngắn nhất đến Viễn Đông".
Finnair là hãng hàng không châu Âu duy nhất sử dụng tuyến đường phía Bắc này giữa châu Âu và châu Á. Ở châu Á, Japan Airlines cũng đi theo tuyến này trên chuyến bay giữa Tokyo và London.
Mặc dù tất cả các hãng hàng không đều bị ảnh hưởng nặng nề bởi việc giá dầu tăng mạnh do căng thẳng ở Ukraine, nhưng một số hãng đang hoạt động tốt hơn những hãng khác.
Trước hết, có những công ty hàng không đã sử dụng “hàng rào” bảo vệ, ít nhất là một phần và tạm thời, để chống lại sự tăng giá này.
Nhiều hãng hàng không "không phải phương Tây" cũng đang thực hiện thay đổi phương án bay. Không giống như các đối tác châu Âu, các công ty hàng không Trung Quốc không cần phải tránh không phận Nga hay phải bay đường vòng rất lớn để đến châu Âu.
Điều này có một lợi thế lớn về chi phí vận hành và tiết kiệm thời gian, từ 2 đến 4 giờ, do đó thu hút hành khách hơn.
Tuy nhiên, các công ty Trung Quốc đang gặp phải những khó khăn của riêng họ, với nhiều hạn chế khác nhau do dịch bệnh COVID-19 lại bùng phát ở một số thành phố.
Trên thực tế, theo Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc tế (IATA), chính các công ty vùng Vịnh, như Emirates, Qatar Airways hay Etihad, lại là những “ngư ông đắc lợi”. Do đó, hậu quả của xung đột ở Ukraine sẽ chỉ làm nổi bật vị trí của vùng Vịnh như một trung tâm giữa châu Âu và phương Đông.
- Từ khóa :
- Căng thẳng nga ukraine
- hàng không khó khăn
- nga
Tin liên quan
-
Phân tích - Dự báo
Vị thế trung tâm hàng không của Hong Kong (Trung Quốc) gặp rủi ro
05:30' - 15/04/2022
Tổng giám đốc IATA Willie Walsh nhấn mạnh Hong Kong đã không còn là đầu mối hàng không quốc tế.
-
Doanh nghiệp
Business jet – tương lai mới cho hàng không cao cấp Việt Nam
10:10' - 13/04/2022
Ra đời gần 60 năm trước, business jet dần trở nên phổ biến ở nhiều nước phát triển và có tốc độ tăng trưởng đáng kinh ngạc trong những năm gần đây.
-
Doanh nghiệp
Nhiều hãng hàng không tăng công suất trên chuyến bay quốc tế
08:02' - 13/04/2022
Nhiều hãng hàng không khu vực châu Á-Thái Bình Dương đang tăng thêm ghế trên các chuyến bay quốc tế nhằm phục vụ nhu cầu đi lại ngày càng gia tăng của du khách.
-
Doanh nghiệp
Iran và Qatar ký thỏa thuận hợp tác hàng không
07:28' - 12/04/2022
Iran và Qatar ngày 11/4 đã ký ba thỏa thuận về hàng không dân dụng, trong bối cảnh hai quốc gia này mở rộng hợp tác trước thềm diễn ra Giải vô địch bóng đá thế giới World Cup 2022 tại Qatar.
-
DN cần biết
Hàn Quốc hỗ trợ ngành hàng không khôi phục 50% số chuyến bay quốc tế
07:54' - 11/04/2022
Chính phủ Hàn Quốc cho biết sẽ giúp khôi phục số lượng các chuyến bay quốc tế đến và đi lên tương đương 50% mức của năm 2019 vào cuối năm nay để đáp ứng nhu cầu đi lại đang bị dồn nén.
-
Doanh nghiệp
Dự báo nhu cầu di chuyển bằng đường hàng không dịp nghỉ lễ tăng cao
18:48' - 08/04/2022
Theo ACV, dự báo, trong dịp cao điểm nghỉ lễ tháng 4 năm nay, sản lượng vận chuyển qua các cảng hàng không tăng nhanh.
-
Kinh tế Thế giới
Mỹ áp đặt trừng phạt 3 hãng hàng không của Nga
16:03' - 08/04/2022
Bộ Thương mại Mỹ ngày 7/4 cho biết, Chính phủ Mỹ đã cấm hoạt động nhập khẩu đối với 3 hãng Aeroflot, Azur Air và Utair, vì vi phạm các lệnh trừng phạt của Washington liên quan cuộc xung đột ở Ukraine.
Tin cùng chuyên mục
-
Doanh nghiệp
"Ông lớn" ngành hàng điện tử LG Electronics ước đạt doanh thu cao kỷ lục
19:41'
Trong hướng dẫn về thu nhập, LG Electronics ước tính doanh số là 22.750 tỷ won và lợi nhuận hoạt động là 1.260 tỷ won trong giai đoạn từ tháng 1-3.
-
Doanh nghiệp
Doanh nghiệp Mỹ quan tâm đến kinh doanh tại Nga
07:47'
Trong một cuộc phỏng vấn, khi được hỏi về khả năng các doanh nghiệp Mỹ đã sẵn sàng quay trở lại thị trường Nga, người đứng đầu Quỹ Đầu tư Trực tiếp Nga khẳng định: "Chắc chắn là có".
-
Doanh nghiệp
Samsung điều chỉnh chiến lược sản xuất toàn cầu
07:46'
Samsung Electronics Co. của Hàn Quốc có khả năng phải điều chỉnh chiến lược sản xuất toàn cầu do các mức thuế quan mới của Mỹ có thể gây ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh điện thoại của hãng.
-
Doanh nghiệp
Foxconn đạt doanh thu kỷ lục trong quý I/2025
07:30' - 06/04/2025
Tập đoàn Foxconn, nhà sản xuất điện tử theo hợp đồng lớn nhất thế giới của Đài Loan (Trung Quốc) vừa công bố doanh thu quý I cao kỷ lục nhờ nhu cầu mạnh đối với các sản phẩm liên quan đến AI.
-
Doanh nghiệp
Doanh thu của nhà lắp ráp iPhone hàng đầu cao kỷ lục
20:50' - 05/04/2025
Tập đoàn Foxconn, nhà sản xuất thiết bị điện tử theo hợp đồng lớn nhất thế giới, vừa công bố doanh thu quý I/2025 cao kỷ lục nhờ nhu cầu mạnh mẽ đối với sản phẩm trí tuệ nhân tạo (AI).
-
Doanh nghiệp
VinFast Energy và Điện Nghi Sơn 2 vận hành dự án điện mặt trời tích hợp pin lưu trữ
12:03' - 05/04/2025
Công ty VinFast Energy và Công ty TNHH Điện Nghi Sơn 2 (NS2PC), Công ty Asia Networks Energy vừa chính thức đưa vào vận hành dự án điện mặt trời mái nhà kết hợp pin lưu trữ năng lượng (BESS).
-
Doanh nghiệp
Huawei sụt giảm mạnh lợi nhuận trong năm 2024
09:45' - 05/04/2025
Tập đoàn viễn thông Huawei của Trung Quốc cho biết tập đoàn này đã sụt giảm mạnh lợi nhuận trong năm ngoái với mức giảm lên tới 28%, do đối mặt với bất ổn kinh tế quốc tế và tiêu thụ trong nước giảm.
-
Doanh nghiệp
Vinataba tái cơ cấu mạnh mẽ tổ chức
20:38' - 04/04/2025
Giai đoạn 2014-2025, cùng với việc tái cơ cấu mạnh mẽ tổ chức, Tổng công ty đã thực hiện đồng loạt các giải pháp tái cấu trúc hệ thống quản trị doanh nghiệp.
-
Doanh nghiệp
Cước vận tải hàng không tăng vọt do làn sóng nhập hàng trước thềm thuế quan Mỹ
17:31' - 04/04/2025
Từ các hãng dược phẩm đến nhà sản xuất phần cứng công nghệ, đã phải trả thêm chi phí để vận chuyển hàng hóa bằng đường hàng không từ Trung Quốc vào Mỹ so với bốn tuần trước.