Xuất khẩu mì ăn liền của Hàn Quốc tăng theo làn sóng Hallyu
Mì ăn liền của Hàn Quốc, còn được gọi là “ramyeon” trong tiếng Hàn, đang ngày càng trở nên nổi tiếng hơn trên toàn cầu, một phần nhờ sự phổ biến không ngừng của văn hóa Hàn Quốc, trên tất cả các lĩnh vực như âm nhạc, phim ảnh, truyền hình và các chương trình giải trí, tạp kỹ…
Dữ liệu của chính phủ Hàn Quốc cho thấy, doanh số bán mì ăn liền trên toàn cầu của nước này đã tăng liên tục từ năm 2015, ghi nhận giá trị cao kỷ lục vào năm 2022 với 765,43 triệu USD. So sánh với các quốc gia khác trong cùng năm, Hàn Quốc là nước xuất khẩu mì ăn liền lớn thứ hai thế giới, chỉ sau Trung Quốc.
Các quan chức của Bộ Nông nghiệp, Thực phẩm và Nông thôn Hàn Quốc nhận định sự tăng trưởng của ngành hàng này song hành với sự phổ biến ngày càng tăng của cơn sốt Hallyu (làn sóng văn hóa Hàn Quốc), cũng như nhu cầu cao đối với các sản phẩm thực phẩm ăn liền trong thời kỳ đại dịch COVID-19.
Bộ này cho biết sẽ mở rộng sự hỗ trợ nhà nước cho các công ty thực phẩm, để thúc đẩy hơn nữa việc xuất khẩu các sản phẩm ramyeon ra thế giới./.
- Từ khóa :
- mì ăn liền
- mì hàn quốc
- hàn quốc
Tin liên quan
-
Ô tô xe máy
Bắc Mỹ là điểm đến xuất khẩu số một của ô tô Hàn Quốc
07:15' - 20/09/2023
Giá trị xuất khẩu ô tô của Hàn Quốc đã đạt 5,29 tỷ USD trong tháng 8/2023, so với mức 4,12 tỷ USD cùng kỳ năm trước.
-
Kinh tế Thế giới
Nhu cầu điện của Hàn Quốc trong tháng 8 cao kỷ lục
06:19' - 20/09/2023
Theo thông báo, vào lúc 17 giờ ngày 7/8, nhu cầu điện tối đa của Hàn Quốc lên tới 93,6 gigawatt (GW), phá kỷ lục trước đó là 93 GW vào tháng 8/2022.
-
Tài chính
Hàn Quốc điều chỉnh mục tiêu thu thuế trong năm 2023
07:30' - 19/09/2023
Bộ Tài chính Hàn Quốc cho biết đã điều chỉnh hạ mục tiêu thu thuế trong năm 2023 xuống còn 341.400 tỷ won (256,7 tỷ USD).
-
Kinh tế và pháp luật
Hàn Quốc thanh kiểm tra nơi cư trú của lao động nước ngoài
07:30' - 18/09/2023
Bộ Lao động và Việc làm Hàn Quốc (MOEL) cho biết từ nay đến cuối năm, bộ sẽ tiến hành thanh tra tổng thể và cấp giấy chứng nhận đảm bảo tiêu chuẩn cho các khu nhà ở của người lao động nước ngoài.
Tin cùng chuyên mục
-
Hàng hoá
Bắc Ninh tiêu hủy 405 kg khí N2O
17:17'
Đội Quản lý thị trường số 3, Cục Quản lý thị trường tỉnh Bắc Ninh vừa tiến hành kiểm tra, xử lý vi phạm hành chính đối với hành vi kinh doanh khí cười.
-
Hàng hoá
Xuất siêu nông, lâm, thủy sản tăng gần 34%
16:12'
11 tháng năm 2023, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu nông, lâm, thủy sản ước đạt 85,13 tỷ USD, giảm 5,9% so với cùng kỳ năm ngoái; trong đó, xuất khẩu đạt 47,84 tỷ USD, nhập khẩu 37,29 tỷ USD.
-
Hàng hoá
VPI dự báo thế nào về giá xăng bán lẻ trong kỳ điều hành ngày mai 30/11?
15:50'
VPI dự báo giá xăng bán lẻ trong nước trong kỳ điều hành 30/11 có thể tăng nhẹ 0,6 - 1,2% nếu Liên bộ Tài chính - Công Thương quyết định không trích lập hoặc chi sử dụng Quỹ bình ổn giá xăng dầu.
-
Hàng hoá
Cam Cao Phong được mùa
14:37'
Những ngày cuối tháng 11/2023, trên thủ phủ đất cam huyện Cao Phong (Hòa Bình), người dân nơi đây phấn khởi, nô nức thu hoạch những vườn cam trĩu quả, vàng ươm, thơm ngọt.
-
Hàng hoá
OPEC+ có thể tiếp tục chính sách sản lượng hiện tại
12:45'
Cuộc họp của OPEC ngày 30/11 về chính sách năm 2024 sẽ khó khăn, khiến thỏa thuận hiện nay có thể sẽ tiếp tục được thực hiện, thay vì quyết định cắt giảm sản lượng mạnh hơn.
-
Hàng hoá
Giá dầu thế giới tăng mạnh trước khả năng thắt chặt nguồn cung từ OPEC+
07:28'
Giá dầu thế giới tăng khoảng 2% trong phiên 28/11 trước khả năng OPEC+ sẽ gia hạn hoặc tăng cường cắt giảm nguồn cung, sản lượng dầu tại Kazakhstan giảm và đồng USD suy yếu.
-
Hàng hoá
Giá vàng và dầu bật tăng trước khi Mỹ công bố các chỉ số kinh tế
18:06' - 28/11/2023
* Giá vàng đạt mức cao nhất trong 6 tháng khi đồng USD giảm
-
Hàng hoá
Nga tăng mạnh lượng khí đốt khai thác
16:10' - 28/11/2023
Báo “Thương gia” dẫn các nguồn thạo tin của Bộ Năng lượng LB Nga ngày 28/11 cho biết khối lượng khai thác khí đốt ở nước này trong tháng 10 tăng khoảng 11,8% và đạt mức 60,13 tỷ m3.
-
Hàng hoá
Thị trường hàng hóa nông sản dự kiến “hạ nhiệt” trong năm 2024
14:07' - 28/11/2023
Giá hàng hóa thực phẩm toàn cầu năm 2024 dự kiến sẽ giảm và rời khỏi mức cao kỷ lục sau ba năm hỗn loạn do xung đột, diễn biến thời tiết bất lợi, chi phí năng lượng cũng như chi phí đầu vào leo thang.