Canada chọn địa điểm lưu trữ nhiên liệu hạt nhân vĩnh viễn dưới lòng đất
Nếu được chấp thuận, việc xây dựng sẽ bắt đầu từ năm 2030. Sau khi hoàn thành, đây sẽ là nơi lưu trữ vĩnh viễn nhiên liệu hạt nhân đã qua sử dụng đủ cho 5 nhà máy điện hạt nhân hiện tại của Canada và cả các lò phản ứng hạt nhân trong tương lai.
Kho chứa nằm ở độ sâu khoảng 500m dưới lòng đất, sâu hơn nhiều so với mực nước ngầm, được bao quanh bởi đá kết tinh, đá granite. Kho được xây dựng ở vị trí xa hơn so với bất kỳ mỏ tài nguyên thiên nhiên có giá trị khai thác nào. Dự kiến, việc xây dựng sẽ tạo việc làm cho 1.000 công nhân, với mức chi phí khoảng 4,5 tỷ CAD (3,2 tỷ USD).
Bà Laurie Swami, Tổng giám đốc điều hành NWMO, cho biết cần xem xét tính ổn định của các khối đá ngầm, vị trí gần các nguồn tài nguyên thiên nhiên và diện mạo của khu vực xung quanh trong hàng thiên niên kỷ tới.
Năng lượng hạt nhân cung cấp khoảng 15% điện năng cho Canada. Năm ngoái, nước này đã cùng 22 quốc gia khác cam kết tăng gấp 3 công suất điện hạt nhân của họ vào năm 2050 để giúp đạt được mục tiêu phát thải ròng bằng 0.
Hiện trên thế giới chỉ có một kho chứa địa chất sâu tại Phần Lan, tuy nhiên các quốc gia sở hữu năng lượng hạt nhân khác như Pháp và Thụy Điển cũng đang thúc đẩy các kế hoạch xây dựng địa điểm lưu trữ vĩnh viễn của riêng mình.
Tin liên quan
-
Kinh tế Việt Nam
Đồng thuận tái khởi động dự án điện hạt nhân
20:33' - 14/11/2024
Khi hay tin Chính phủ đề xuất tái khởi động lại dự án điện hạt nhân Ninh Thuận, người dân vùng dự án điện hạt nhân Ninh Thuận 1 và 2 trước đây đều bày tỏ phấn khởi và đồng thuận cao.
-
Kinh tế Việt Nam
Thủ tướng nêu rõ hướng phát triển điện hạt nhân
17:51' - 12/11/2024
Tiếp tục Chương trình Kỳ họp, chiều 12/11, tại nghị trường, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính thay mặt Chính phủ làm rõ các nhóm vấn đề có liên quan đến công tác điều hành của Chính phủ.
-
Kinh tế Thế giới
Mỹ bác bỏ thỏa thuận hợp tác cung cấp điện hạt nhân trực tiếp cho các "đại gia" công nghệ
21:02' - 05/11/2024
Mặc dù năng lượng hạt nhân không phát thải CO2 có thể giúp cung cấp năng lượng cần thiết, nhưng giờ đây nguồn cung sẽ phải đến từ các lò phản ứng mới, mà không thể có sẵn trong thời gian tới.
Tin cùng chuyên mục
-
Kinh tế Thế giới
Mỹ có thể áp thuế cao hơn nếu Nhật Bản không nhập khẩu gạo
16:54'
Tổng thống Mỹ Donald Trump cho biết sẽ gửi thư cho Tokyo thông báo mức thuế mới, chỉ vài ngày trước thời hạn các mức thuế cao hơn được tái áp đặt với hàng chục đối tác thương mại, trong đó có Nhật Bản
-
Kinh tế Thế giới
Hàn Quốc đa dạng hóa thị trường xuất khẩu
15:06'
Hàn Quốc đang giảm dần sự phụ thuộc vào Mỹ và Trung Quốc đại lục, tăng dần tỷ trọng xuất khẩu sang Đài Loan (Trung Quốc), Việt Nam...
-
Kinh tế Thế giới
Các công ty nước ngoài lạc quan về thị trường Trung Quốc
14:34'
Trung Quốc đã nổi lên như một điểm đến hàng đầu cho đầu tư nước ngoài, được hỗ trợ bởi những lợi thế chiến lược rộng rãi trong bối cảnh tình hình kinh tế toàn cầu thay đổi sâu sắc.
-
Kinh tế Thế giới
Mỹ cảnh báo áp lại mức thuế cao nếu không đạt được thỏa thuận thương mại
13:12'
Washington có thể áp lại mức thuế quan cao với các nước đối tác như đã công bố hồi đầu tháng Tư vừa qua, nếu không đạt được thỏa thuận trước ngày 8/7 tới.
-
Kinh tế Thế giới
Khu hành chính đặc biệt Hong Kong kỷ niệm 28 năm trở về Trung Quốc
11:24'
Sáng 1/7, tại Quảng trường Kim Tử Kinh, quận Wanchai, Khu hành chính đặc biệt Hong Kong (Trung Quốc) đã diễn ra lễ thượng cờ nhân kỷ niệm 28 năm ngày Hong Kong trở về Trung Quốc (1/7/1997-1/7/2025).
-
Kinh tế Thế giới
Chính quyền Tổng thống D.Trump kết luận Đại học Harvard vi phạm luật liên bang
08:16'
Chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump đã thông báo với Đại học Harvard kết quả điều tra cho thấy trường đã vi phạm luật liên bang về quyền công dân.
-
Kinh tế Thế giới
Bộ trưởng Tài chính Mỹ cảnh báo có thể tăng thuế cao hơn
08:15'
Bộ trưởng Tài chính Mỹ Scott Bessent cảnh báo nhiều quốc gia có thể phải đối mặt với mức thuế quan cao hơn đáng kể sau ngày 9/7.
-
Kinh tế Thế giới
5 dấu hiệu cảnh báo cho nền kinh tế thế giới
08:15'
Ngoài những biến động thị trường trong ngắn hạn, có ít nhất 5 thay đổi cấu trúc có thể định hình lại cục diện kinh tế toàn cầu.
-
Kinh tế Thế giới
Ngành vận tải đường biển đối mặt với nguy cơ mất an toàn vì nhiễu loạn GPS
17:47' - 30/06/2025
Nhiều con tàu vận tải đi qua Biển Đen, Biển Đỏ, Biển Baltic và đặc biệt là Vịnh Ba Tư cùng eo biển Hormuz có nguy cơ mất an toàn vì nhiễu loạn định vị GPS.