Đưa công nghệ Đức gần hơn với ngành dệt may Việt Nam
Diễn đàn có sự tham dự của khoảng 650 nhà sản xuất dệt, các chuyên gia về máy móc thiết bị ngành dệt và ngành công nghiệp phụ trợ liên quan dệt may của Việt Nam.
Tại diễn đàn, ông Trương Văn Cẩm, Phó chủ tịch, Tổng thư ký Hiệp hội Dệt May Việt Nam cho biết, diễn đàn nhằm giới thiệu những công nghệ mới nhất của các công ty hàng đầu thế giới về máy móc dệt may đến từ Đức, cũng như tạo cơ hội hợp tác kinh doanh với các nhà sản xuất trực tiếp và phụ trợ của ngành dệt may.
Thiết bị công nghệ dệt may của Việt Nam hiện tỷ lệ lạc hậu khá lớn, nên nếu sử dụng được công nghệ của Đức mặc dù chi phí cao nhưng sẽ làm thay đổi được chất lượng, đặc biệt là khâu cung cấp vải cho may xuất khẩu.
Sự kiện này thực sự có ý nghĩa khi Việt Nam gần như là một nhà cung cấp hàng dệt may duy nhất giữa các nước thành viên tham gia Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương và là nhà cung cấp hàng dệt may quan trọng vào thị trường tiêu thụ lớn như Mỹ.
Dệt may xuất khẩu từ Việt Nam sang các thị trường TPP được kỳ vọng sẽ tăng trưởng hơn 10% vào năm 2015 - 2016.
Hiệp hội máy móc Dệt may Đức VDMA có 130 nhà sản xuất máy dệt và phụ kiện. Phần lớn các công ty trong hiệp hội này là công ty vừa và nhỏ, chiếm khoảng 90% toàn bộ khối lượng của ngành. Trong năm 2015, các ngành sản xuất máy móc thiết bị dệt may trong hiệp hội đạt trị giá khoảng 3,1 tỷ EUR.
Ông Trần Ngọc Lanh, đại diện Công ty C. Melchers & Co của Đức có trụ sở tại Việt Nam cho biết, trên thực tế, không ít doanh nghiệp Việt Nam đã đầu tư trang thiết bị máy móc của Đức, với chi phí cao gấp dưỡi hoặc gấp đôi so với máy móc của Trung Quốc hay các nước châu Á.
Tuy nhiên, hiệu quả mang lại rất cần thiết cho doanh nghệp bởi nếu không đầu tư công nghệ để nâng cao chất lượng sản phẩm sẽ bị mất thị trường, hoặc gặp khó khăn trong sản xuất.
Nguyễn Khánh Quyền, Giám đốc kinh doanh Công ty Dệt Minh Khai cho biết, về phía doanh nghiệp rất cần thông tin về công nghệ mới nhất qua các cuộc hội thảo, qua đó, giúp doanh nghiệp cải tiến chất lượng cũng như tăng cường khả năng cạnh tranh.
Ngày 7/7 tới, diễn đàn tương tự sẽ được Hiệp hội Dệt May Việt Nam và Hiệp hội máy móc Dệt may Đức VDMA tổ chức tại Tp. Hồ Chí Minh./.
- Từ khóa :
- dệt may Việt Nam
- công nghệ Đức
- doanh nghiệp Đức
Tin liên quan
-
DN cần biết
Doanh nghiệp dệt may “bí ” đơn hàng
07:15' - 05/07/2016
Thời gian gần đây hàng loạt khách hàng quen thuộc của Việt Nam đã chuyển đơn hàng sang Myanmar, Lào bởi họ được hưởng ưu đãi về thuế khi xuất khẩu sang Mỹ và EU.
-
Chuyển động DN
Brexit sẽ tác động trực tiếp tới ngành dệt may Việt Nam từ quý 4/2016
09:59' - 28/06/2016
Theo các chuyên gia phân tích, việc Vương quốc Anh rời EU (Brexit) sẽ tác động trực tiếp tới ngành dệt may của Việt Nam, có thể là từ quý 4/2016.
-
DN cần biết
Cơ hội cho các doanh nghiệp tiếp cận công nghệ dệt may từ Vương quốc Bỉ
14:44' - 21/06/2016
Công nghiệp máy móc dệt may Vương quốc Bỉ hoạt động chủ yếu trong sản xuất vải nội thất (trải sàn thảm, bọc nội thất, nhung, trải bàn, trải giường...); dệt vải và dệt vải kỹ thuật.
-
Kinh tế Việt Nam
Dệt may Việt Nam thu hút vốn đầu tư Ấn Độ
16:14' - 03/06/2016
Gói hỗ trợ 100 triệu USD của New Delhi cho các công ty Ấn Độ đầu tư vào các nước CLMV sẽ được triển khai, với trọng tâm là đầu tư vào lĩnh vực dệt may tại Việt Nam.
-
Kinh tế Việt Nam
Dệt may liên kết đầu tư khâu "thượng nguồn"
10:23' - 12/05/2016
Mang tính căn cơ và lâu dài là các doanh nghiệp mạnh liên kết với nhau đầu tư hoặc thu hút đầu tư nước ngoài để đầu tư vào khâu "thượng nguồn" (sản xuất nguyên liệu đầu vào), cơ cấu lại ngành dệt may.
Tin cùng chuyên mục
-
DN cần biết
Thép Việt được miễn trừ thuế tự vệ tại Nam Phi
20:43' - 09/07/2025
Nam Phi áp thuế tự vệ tạm thời 52,34% với thép cuộn chống ăn mòn nhập khẩu, nhưng Việt Nam được loại trừ do thị phần dưới 3%. Đây là tín hiệu tích cực cho doanh nghiệp thép xuất khẩu.
-
DN cần biết
Sắp diễn ra Hội nghị kết nối giao thương Việt Nam – Campuchia 2025
20:27' - 09/07/2025
Khi kinh tế toàn cầu nhiều biến động, xung đột cục bộ gia tăng và chủ nghĩa bảo hộ quay trở lại ở một số khu vực, việc mở rộng thị trường xuất khẩu là ưu tiên chiến lược của doanh nghiệp Việt Nam.
-
DN cần biết
Bộ Công Thương giao chỉ tiêu tăng trưởng và phát triển thị trường sau hợp nhất
12:31' - 09/07/2025
Trước việc tăng trưởng bán lẻ chưa như kỳ vọng và điều chỉnh theo địa giới hành chính mới, Bộ Công Thương đề nghị địa phương khẩn trương ổn định bộ máy, phát triển thị trường và kích cầu tiêu dùng.
-
DN cần biết
Rà soát cuối kỳ áp dụng chống bán phá giá với thép hình chữ H từ Malaysia
10:46' - 09/07/2025
Vụ việc rà soát cuối kỳ ER01.AD12 sẽ được thực hiện theo Luật Quản lý ngoại thương và Nghị định 86/2025/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật Quản lý ngoại thương về phòng vệ thương mại.
-
DN cần biết
Siết chặt đa cấp: Đề xuất nâng ký quỹ lên 50 tỷ đồng
17:35' - 07/07/2025
Bộ Công Thương đang tiếp tục hoàn thiện hành lang pháp lý về quản lý hoạt động kinh doanh theo phương thức đa cấp thông qua việc xây dựng và ban hành Nghị định mới thay thế các Nghị định hiện hành.
-
DN cần biết
Từ chối cam kết chống bán phá giá thép cán nóng từ Ấn Độ và Trung Quốc
17:18' - 07/07/2025
Ngày 4/7, Bộ Công Thương ban hành quyết định về việc không chấp nhận cam kết trong việc điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với sản phẩm thép cán nóng có xuất xứ từ Ấn Độ và Trung Quốc.
-
DN cần biết
Làm rõ trách nhiệm của các bên tham gia chuyển mạng
12:27' - 07/07/2025
Bộ Khoa học và Công nghệ vừa ban hành Thông tư 09/2025/TT-BKHCN quy định chi tiết điều kiện chuyển mạng, thủ tục chuyển mạng; trách nhiệm của các bên tham gia chuyển mạng.
-
DN cần biết
Aeon ra mắt Waon Point: Tích điểm toàn hệ sinh thái, nhận ưu đãi cực lớn
20:12' - 04/07/2025
Tập đoàn Aeon ra mắt chương trình Waon Point – hệ thống tích điểm chung trên toàn bộ hệ sinh thái Aeon Việt Nam, tặng 10 lần điểm duy nhất ngày 6/7, mang đến trải nghiệm mua sắm liền mạch.
-
DN cần biết
JPMorganChase: Thuế quan sẽ làm tăng mạnh chi phí trực tiếp của doanh nghiệp Mỹ
16:09' - 03/07/2025
Theo Viện JPMorganChase, các kế hoạch áp thuế quan hiện tại của Tổng thống Donald Trump có thể gây ra chi phí trực tiếp lên tới 82,3 tỷ USD đối với nhóm doanh nghiệp quan trọng của nước này.