EC đề xuất quỹ phục hồi kinh tế lớn nhất trong lịch sử
Tuy nhiên, đề xuất này cần phải giành được sự ủng hộ của các nước thành viên.
Dịch COVID-19 đã đẩy EU rơi vào suy thoái nghiêm trọng nhất từ trước tới nay. Do đó đề xuất trên của bà Ursula von der Leyen sẽ hỗ trợ các nước bị tác động mạnh nhất.
Nếu được thông qua, đây là sẽ là gói kích thích kinh tế lớn nhất trong lịch sử EU và sẽ bao gồm các biện pháp đánh thuế sâu rộng đối với các mặt hàng nhựa, khí thải carbon và các hãng công nghệ lớn.
Ủy viên các vấn đề kinh tế EU Paolo Gentiloni đã hoan nghênh đề xuất, coi đây là "một đột phá" giúp giải quyết cuộc khủng hoảng chưa từng có tiền lệ.
Kế hoạch trên được đưa ra sau nhiều áp lực lớn từ Italy và Tây Ban Nha, những nước đầu tiên chịu tác động của đại dịch cũng như phải gánh chịu các khoản nợ lớn nhằm tái thiết nền kinh tế.
Nếu được thông qua như dự thảo, Italy sẽ được viện trợ trực tiếp 81,8 tỷ euro trong ba năm tới, trong khi Tây Ban Nha sẽ nhận được 77,3 tỷ euro.
Ngoài ra, Italy và Tây Ban Nha cũng sẽ được vay số tiền lần lượt là 90 tỷ euro và 31 tỷ euro. Ngoài 650 tỷ euro hỗ trợ và cho vay, EU cũng dành 100 tỷ euro cho các chương trình giải cứu.
Theo kế hoạch, bà Leyen sẽ đệ trình kế hoạch trước Nghị viện châu Âu cũng trong ngày 27/5 trước khi tiến hành một cuộc họp báo./.
Tin liên quan
-
Kinh tế Thế giới
ECB dự báo tăng trưởng kinh tế eurozone sẽ suy giảm trong năm 2020
18:30' - 27/05/2020
Nền kinh tế khu vực đồng tiền chung châu Âu (eurozone) trong năm 2020 có thể giảm từ 8 đến 12% trong năm nay do phải vật lộn để vượt qua những tác động của dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19.
-
Tài chính
Đức sẽ tuân thủ phán quyết về Chương trình mua trái phiếu khu vực công của ECB
21:12' - 11/05/2020
Chính phủ Đức sẽ tuân theo phán quyết của của Tòa án Hiến pháp Đức về Chương trình mua trái phiếu khu vực công (PSPP) trị giá hàng nghìn tỷ euro của ECB.
-
Ngân hàng
EC đề xuất thành lập cơ quan chống rửa tiền
20:16' - 07/05/2020
Ngày 7/5, Ủy ban châu Âu (EC) cho biết tổ chức này cân nhắc việc lập ra một cơ quan mới để kiểm soát tội phạm tài chính và giám sát các ngân hàng chặt chẽ hơn.
Tin cùng chuyên mục
-
Kinh tế Thế giới
Chuyển đổi năng lượng sạch tại Việt Nam diễn ra với tốc độ ngày càng nhanh
17:30' - 23/03/2023
Việt Nam đang trải qua quá trình chuyển đổi năng lượng sạch với tốc độ ngày càng nhanh và được coi là quốc gia dẫn đầu về chuyển đổi năng lượng sạch ở Đông Nam Á.
-
Kinh tế Thế giới
Indonesia thúc đẩy sử dụng mã QR toàn ASEAN
15:44' - 23/03/2023
Phòng Thương mại và Công nghiệp Indonesia (Kadin) đã kêu gọi tất cả các thành viên Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) thông qua mã QR toàn ASEAN.
-
Kinh tế Thế giới
Chính phủ Nhật Bản đánh giá kinh tế phục hồi nhẹ
18:30' - 22/03/2023
Trong báo cáo kinh tế tháng 3 công bố ngày 22/3, Chính phủ Nhật Bản đánh giá nền kinh tế nước này đang phục hồi nhẹ, song duy trì cảnh báo những bất ổn trên thị trường.
-
Kinh tế Thế giới
Malaysia đặt mục tiêu thành trung tâm kỹ thuật số hàng đầu Đông Nam Á
15:10' - 22/03/2023
Theo Bộ trưởng Truyền thông và Kỹ thuật số Malaysia, nước này có tiềm năng trở thành trung tâm kỹ thuật số hàng đầu được các công ty công nghệ nước ngoài lựa chọn tại khu vực Đông Nam Á.
-
Kinh tế Thế giới
Quốc hội Pháp thông qua kế hoạch đầu tư hạt nhân của chính phủ
14:48' - 22/03/2023
Ngày 21/3, với 402 phiếu thuận và 130 phiếu chống, Hạ viện Pháp đã thông qua kế hoạch đầu tư hạt nhân của chính phủ.
-
Kinh tế Thế giới
Trung Quốc khởi động chương trình xúc tiến du lịch theo chủ đề
13:29' - 22/03/2023
Ngày 21/3, tại Bắc Kinh, Bộ Văn hóa và Du lịch Trung Quốc đã khởi động chương trình xúc tiến du lịch, với 10 tuyến du lịch theo chủ đề được công bố.
-
Kinh tế Thế giới
Các ưu tiên trong hợp tác kinh tế Trung Quốc-Nga trước năm 2030
12:47' - 22/03/2023
Ngày 21/3, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình và Tổng thống Nga Vladimir Putin Nga đã ra Tuyên bố chung về Kế hoạch phát triển những ưu tiên trong hợp tác kinh tế Trung-Nga trước năm 2030.
-
Kinh tế Thế giới
Việt Nam và 7 quốc gia khác được mời dự Hội nghị thượng đỉnh G7
10:50' - 22/03/2023
Chính phủ Nhật Bản dự định mời các nhà lãnh đạo của 8 quốc gia không thuộc G7, trong đó có Việt Nam, tới tham dự Hội nghị thượng đỉnh G7 ở thành phố Hiroshima vào tháng 5 tới.
-
Kinh tế Thế giới
EU lục soát một công ty lớn sản xuất nước tăng lực tại châu Âu
20:29' - 21/03/2023
Ngày 21/3, EC thông báo một nhóm điều tra chống độc quyền của EU đã kiểm tra cơ sở của một công ty sản xuất nước tăng lực do nghi công ty này có hành vi cạnh tranh không lành mạnh.