Kim ngạch thương mại của Triều Tiên với nước ngoài ở mức gần bằng 0
Theo phóng viên TTXVN tại Seoul, Bộ Thống nhất Hàn Quốc ngày 31/3 cho biết kim ngạch thương mại của Triều Tiên với thế giới bên ngoài thực tế đã giảm xuống mức gần bằng 0 do việc nước này thắt chặt các biện pháp kiểm soát biên giới trong bối cảnh đại dịch COVID-19 bùng phát.
Một quan chức của bộ trên dẫn số liệu của Hải quan Trung Quốc, cho hay trong tháng 1 và tháng 2 năm nay, kim ngạch thương mại giữa Triều Tiên và Trung Quốc ở mức khoảng 3,27 triệu USD.
Theo quan chức này, con số trên bao gồm cả kim ngạch xuất khẩu điện giữa 2 nước trong năm ngoái. Trung Quốc chiếm gần như toàn bộ hoạt động thương mại của Triều Tiên với nước ngoài.
Triều Tiên dường như đang gặp khó khăn trong việc đảm bảo nguồn cung do thiếu nguyên liệu nhập khẩu và lương thực.
Kể từ đầu năm ngoái, nước này đã duy trì các biện pháp kiểm soát chặt chẽ hơn tại khu vực biên giới để ngăn chặn dịch COVID-19 và những biện pháp này đã cản trở nhập khẩu./.
Tin liên quan
-
Kinh tế Thế giới
Triều Tiên thông qua luật khử trùng với hàng hóa nhập khẩu
12:11' - 04/03/2021
Hội đồng Nhân dân Tối cao (Quốc hội) Triều Tiên đã thông qua luật bảo hiểm xã hội và luật quy định hàng hóa phải khử trùng trong bối cảnh toàn quốc chống dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19.
-
Kinh tế Thế giới
Quốc hội Triều Tiên thông qua chương trình triển khai kế hoạch kinh tế 5 năm mới
08:50' - 18/01/2021
Hội nghị thứ 4 Hội đồng Nhân dân Tối cao (SPA), tức Quốc hội Triều Tiên, khóa 14, đã nhóm họp ngày 17/1 tại Hội trường Mansudae.
-
Kinh tế Thế giới
Kinh tế Triều Tiên tăng trưởng lần đầu tiên trong 3 năm qua
15:27' - 28/12/2020
Số liệu do Cơ quan thống kê Triều Tiên công bố ngày 28/12 cho thấy, sau hai năm sụt giảm liên tiếp, lần đầu tiên Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của nước này tăng vào năm 2019, với 0,4%.
Tin cùng chuyên mục
-
Kinh tế Thế giới
Trung Quốc thí điểm cho các công ty bảo hiểm đầu tư vàng
20:20' - 10/02/2025
Trung Quốc sẽ lần đầu tiên thí điểm cho các công ty bảo hiểm mua vàng, có thể giải phóng hàng tỷ USD vốn đầu tư vào thị trường kim loại quý này và tiếp thêm động lực cho đà tăng kỷ lục hiện tại.
-
Kinh tế Thế giới
Thương mại toàn cầu gặp rủi ro gì khi Mỹ triển khai thuế quan mới?
18:49' - 10/02/2025
Thương mại toàn cầu sẽ đối mặt với những rủi ro như thế nào khi Tổng thống Mỹ Donald Trump triển khai nhiều mức thuế mới và tiếp tục đe dọa áp thuế đối với hàng hóa nhập khẩu?
-
Kinh tế Thế giới
Phản ứng mạnh từ các nước trước đe dọa thuế quan từ Mỹ
17:13' - 10/02/2025
Trong bối cảnh Mỹ tiếp tục đẩy mạnh các biện pháp thuế quan với hàng hóa nhập khẩu, nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Trung Quốc, EU và Hàn Quốc đã phản ứng quyết liệt.
-
Kinh tế Thế giới
Mỹ: Bang California có thể sử dụng năng lượng hạt nhân để phát triển AI
15:20' - 10/02/2025
Công nghệ Trí tuệ nhân tạo (AI) có thể khiến nhiều nơi ở Mỹ, trong đó có bang California, phải sử dụng lại năng lượng hạt nhân.
-
Kinh tế Thế giới
Hàn Quốc, Australia chuẩn bị cho kế hoạch của Mỹ áp thuế với thép, nhôm
15:06' - 10/02/2025
Hàn Quốc và Australia đang khẩn trương tìm các biện pháp ứng phó với kế hoạch của Tổng thống Mỹ Donald Trump về việc sẽ áp thuế 25% đối với tất cả các mặt hàng thép và nhôm nhập khẩu.
-
Kinh tế Thế giới
Tổng thống Donald Trump không ủng hộ thương vụ sáp nhập giữa Nippon Steel và US Steel
10:13' - 10/02/2025
Tổng thống Donald Trump cho biết, Tập đoàn sản xuất thép Nippon Steel (Nhật Bản) sẽ không thể mua phần lớn cổ phần của Tập đoàn sản xuất thép US Steel (Mỹ).
-
Kinh tế Thế giới
Tổng thống Pháp sẵn sàng đáp trả nếu Mỹ áp thuế với EU
08:03' - 10/02/2025
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron tuyên bố sẵn sàng đối đầu với ông Donald Trump về các mối đe dọa tài chính nếu Mỹ áp thuế với EU.
-
Kinh tế Thế giới
Mỹ dự kiến công bố mức thuế 25% với thép và nhôm nhập khẩu
07:35' - 10/02/2025
Tổng thống Mỹ Donald Trump cho biết ông sẽ công bố mức thuế mới 25% đối với tất cả các mặt hàng thép và nhôm nhập khẩu vào thị trường Mỹ vào ngày 10/2 theo giờ địa phương.
-
Kinh tế Thế giới
Lạm phát tại Nhật Bản trở thành mối lo ngại
07:30' - 10/02/2025
Lạm phát ở Nhật Bản có thể khó kiểm soát hơn dự kiến, gây nguy cơ cho tăng trưởng tiền lương thực tế và có thể trở thành lực cản đối với mức tiêu dùng hộ gia đình rất cần thiết.