Pakistan trong “Kế hoạch Marshall” của Trung Quốc
Tờ báo mô tả công trình xây dựng xa lộ dài 260 km, nối liền thủ đô Islamabad với thành phố Thakot, ở phía Bắc. Đây là chặng đường đầu tiên nối miền Bắc Pakistan với khu tự trị Tân Cương của Trung Quốc. Điểm cao nhất mà xa lộ đi qua nằm ở độ cao hơn 4.700 m.
Thông qua ngả đường này, hàng hóa ở miền Tây Bắc Trung Quốc sẽ đổ về vịnh Persic. Công trình dự kiến sẽ hoàn thiện vào năm 2020.
Le Figaro cho biết đoạn đường này là một trong 32 dự án của Trung Quốc tại Pakistan, bắt đầu tiến hành từ năm 2014, với tổng trị giá 55 tỷ USD.
Ngoài đường sá, các dự án còn bao gồm một sân bay, một cảng biển, nhiều nhà máy nhiệt điện và điện Mặt Trời. Tên gọi chính thức của kế hoạch là Hành lang Kinh tế Trung Quốc - Pakistan (CPEC).
Dự án CPEC là một phần trong sáng kiến "Vành đai và Con đường" (BRI) của Trung Quốc, một kế hoạch địa chính trị lớn, với mục tiêu đầy tham vọng là kết nối cơ sở hạ tầng đường bộ và đường biển khổng lồ giữa châu Á, châu Âu và châu Phi.
Chính quyền
Các quan chức Pakistan và Trung Quốc phát biểu rằng CPEC sẽ giúp Pakistan giải quyết vấn đề sản xuất điện, tăng cường mạng lưới đường sắt và đường bộ, và củng cố kinh tế thông qua xây dựng các đặc khu kinh tế.
Tuy nhiên, những lợi ích này nhiều khả năng không thành hiện thực. Dự án này đang ngày càng có xu hướng khiến
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cảnh báo là chỉ trong vài năm tới,
Một quan chức
Nhiều người Pakistan cho rằng mô hình phát triển hiện nay của Trung Quốc không ích lợi cho nền kinh tế của họ, bởi Trung Quốc thích sử dụng các công ty và lao động của mình hơn là thuê nhân công địa phương.
Theo trang mạng foreignpolicy.com, bất chấp những tuyên bố mạnh mẽ của Trung Quốc và
Dọc theo tuyến hành lang này vẫn thường xảy ra bạo lực. Đầu phía Bắc của CPEC là đường quốc lộ Karakoram chạy xuyên qua rặng Karakoram để nối Kashgar ở Tân Cương - nơi người thiểu số Hồi giáo Uighur đang nổi dậy chống chính quyền Trung Quốc - với tỉnh Gilgit-Baltistan - nơi cộng đồng người Hồi giáo Shi’ite chiếm đa số đang nằm dưới sự cai trị của chính quyền Pakistan do người Sunni áp đảo, đồng thời cũng là một phần thuộc khu vực đang tranh chấp Jammu-Kashmir.
Đặc điểm địa lý và khí hậu cũng gây hạn chế cho CPEC. Tuyến đường Karakoma hẹp chạy qua địa hình núi non hiểm yếu không thể đảm bảo được lưu lượng giao thông lớn, còn mở rộng nó sẽ không dễ dàng gì. Người dân ở Gilgit-Baltistan lo ngại những tổn hại về mặt môi trường phải đánh đổi cho một chút lợi ích mà họ sẽ được hưởng.
Ở phía Nam, điểm kết của CPEC là cảng Gwadar thuộc tỉnh Balochistan của Pakistan, nơi người dân đang phản đối mạnh mẽ kế hoạch này bởi nó sẽ làm thay đổi cơ bản nhân khẩu học của vùng này.
Trước khi kế hoạch được mở rộng tới Gwadar, dân số khu vực này là 70.000 người. Khi dự án hoàn thành, dân số sẽ lên tới gần 2 triệu người mà đa phần không phải dân Baloch.
Nhiều người Baloch nghèo đã bị di dời khỏi khu vực này. Kể từ khi khởi công xây dựng đã xảy ra vô số vụ tấn công nhằm vào những công nhân Trung Quốc và những người khác.
Bên cạnh đó, cạnh tranh kinh tế cũng là một vấn đề khó. Để CPEC cạnh tranh hơn so với Hành lang Bắc-Nam nối với cảng Chabahar của
Vì thế, Gwador phải nối với các đường tới Đường Vành đai Afghan ở tỉnh
Những vấn đề đó đặt ra các câu hỏi về tính hữu ích thực sự của dự án này. Nếu CPEC không phải là một tuyến đường khả thi để phục vụ thương mại thì mục đích của nó là gì?
Nhà phân tích Andrew Small cho rằng CPEC thực chất là tuyến đường tiếp tế phụ trợ cho Trung Quốc nếu nước này bị cấm vận do xung đột quân sự.
Cũng có khả năng là nếu cảng Gwadar không có ý nghĩa về mặt kinh tế thì mục đích thực sự là để tạo ra một tiền đồn hải quân của Trung Quốc.
Nhiều ý kiến ở Ấn Độ, đối thủ lịch sử của
Theo nhận định trên trang mạng eurasiareview.com, “Kế hoạch
Có hai yếu tố ẩn giấu bên dưới tính ưu việt của quyền lực cứng: Một là, các nước thấy mình đang rơi vào cái bẫy đầu tư, nơi sự đảm bảo cho các khoản đầu tư kinh tế đòi hỏi phải có sức mạnh về quân sự; và hai là, có xu hướng các nước lớn muốn sử dụng ảnh hưởng về kinh tế và bắt các nước đối tác phải có cam kết về quân sự.
Nếu BRI được coi là “Kế hoạch Marshall thế kỷ 21” của Trung Quốc, thì việc mở rộng ảnh hưởng kinh tế sẽ đòi hỏi những cam kết quân sự sâu sắc hơn./.
Tin liên quan
-
Tài chính
Đầu tư Trung Quốc ra nước ngoài có thể đạt 1.500 tỷ USD trong 10 năm tới
18:22' - 09/08/2017
Báo cáo vừa được công ty luật quốc tế Linklaters LLP (Anh) công bố cho thấy các dòng vốn đầu tư ra nước ngoài của Trung Quốc có thể tăng 70% trong 10 năm tới và đạt 1.500 tỷ USD.
-
Kinh tế Thế giới
Mâu thuẫn gia tăng trong quan hệ kinh tế Trung Quốc - EU
05:30' - 28/07/2017
Đầu tư trực tiếp của Trung Quốc vào châu Âu có xu hướng tăng đột biến khiến nhiều nước cảm thấy bất an, trong bối cảnh Bắc Kinh đang tiếp tục thúc đẩy sáng kiến Vành đai và Con đường (BRI).
-
Kinh tế Thế giới
Đằng sau quyết định tham gia sáng kiến “Vành đai và Con đường” của Nhật Bản
06:30' - 23/07/2017
Dù có một lịch sử không mấy tốt đẹp nhưng không thể phủ nhận quan hệ Trung-Nhật là mối quan hệ quan trọng bậc nhất trong khu vực châu Á.
-
Kinh tế tổng hợp
WB: Kinh tế Pakistan tăng trưởng nhanh nhất trong 9 năm
14:41' - 21/05/2017
Ngân hàng Thế giới (WB) nhận định tăng trưởng kinh tế của Pakistan trong tài khóa 2017 (bắt đầu vào 1/10/2016) sẽ đạt 5,2% - đánh dấu mức tăng trưởng cao nhất trong 9 năm qua.
Tin cùng chuyên mục
-
Kinh tế Thế giới
Phản ứng từ EU trước kế hoạch áp thuế của Tổng thống Mỹ
14:03'
EU đang đứng trước nguy cơ bùng phát một cuộc chiến thương mại quy mô lớn với Mỹ, sau khi Tổng thống Donald Trump bất ngờ tuyên bố sẽ áp thuế 30% đối với hàng hóa châu Âu, bắt đầu từ ngày 1/8.
-
Kinh tế Thế giới
Thái Lan lên kế hoạch "chống sốc" trước các "đòn thuế quan" của Mỹ
12:34'
Liên đoàn Công nghiệp Thái Lan (FTI) vừa lên tiếng cảnh báo nước này đang phải đối mặt với một cuộc khủng hoảng kinh tế “chưa từng có”.
-
Kinh tế Thế giới
Tàu thương mại tìm mọi cách tránh bị tấn công trên Biển Đỏ
12:32'
Nhiều tàu thương mại di chuyển qua Biển Đỏ đang phải liên tục phát đi những thông điệp trên các kênh sóng công cộng với mong muốn có thể tránh trở thành mục tiêu bị tấn công của Houthi.
-
Kinh tế Thế giới
Tin tưởng tương lai tươi sáng của quan hệ song phương
10:44'
Cựu Đại sứ Mỹ tại Việt Nam David B. Shear nhận định quan hệ song phương Việt Nam - Mỹ đã đạt được những tiến triển to lớn, đánh dấu 30 năm thiết lập quan hệ ngoại giao.
-
Kinh tế Thế giới
Mỹ áp thuế 30% hàng nhập từ Mexico, cảnh báo mở rộng nếu không hợp tác chặt chẽ
09:45'
Trong một sắc lệnh công bố ngày 12/7/2025, Tổng thống Mỹ Donald Trump đã quyết định áp mức thuế 30% lên hàng hóa nhập khẩu từ Mexico, bắt đầu có hiệu lực từ ngày 1/8.
-
Kinh tế Thế giới
10 sự kiện kinh tế thế giới nổi bật tuần qua
09:20'
Tuần qua có các sự kiện kinh tế thế giới nổi bật như lần đầu Việt Nam tham gia BRICS, Mỹ thông báo mức thuế quan mới đối với hơn 20 quốc gia, Bitcoin lần đầu tiên tăng vượt ngưỡng 118.000 USD/BTC...
-
Kinh tế Thế giới
Tổng thống Trump thông báo áp thuế 30% đối với EU và Mexico
20:19' - 12/07/2025
Tổng thống Mỹ Donald Trump ngày 12/7 đã thông báo quyết định áp thuế nhập khẩu 30% đối với hàng hóa từ Liên minh châu Âu (EU) và Mexico, bắt đầu có hiệu lực từ ngày 1/8 tới.
-
Kinh tế Thế giới
Singapore vẫn là trung tâm vận tải biển hàng đầu thế giới
18:09' - 12/07/2025
Singapore tiếp tục giữ vững vị trí trung tâm vận tải biển hàng đầu thế giới khi dẫn đầu Chỉ số Phát triển trung tâm vận tải biển quốc tế Tân Hoa xã-Baltic (ISCDI) trong năm thứ 12 liên tiếp.
-
Kinh tế Thế giới
Thuế hải quan Mỹ lần đầu tiên vượt 100 tỷ USD trong một năm tài khóa
14:29' - 12/07/2025
Doanh thu thuế hải quan tổng của Mỹ tăng lên mức kỷ lục 27,2 tỷ USD trong tháng 6 khi nguồn thu từ các mức thuế do Tổng thống Donald Trump áp dụng bắt đầu phát huy tác dụng.