Sản lượng ngũ cốc của Nga có thể vượt 131 triệu tấn trong năm 2020
Hãng thông tấn TASS của Nga dẫn lời của Bộ trưởng Patrushev trong cuộc họp với Tổng thống Vladimir Putin và các thành viên chính phủ về vụ thu hoạch năm 2020 rằng sản lượng ngũ cốc năm nay sẽ vượt 131 triệu tấn.
Bên cạnh đó, tình hình trên thị trường lương thực nói chung đang ổn định. Nước Nga không phải chứng kiến tình trạng thiếu lương thực.
Bộ trưởng Patrushev cũng bày tỏ sự khích lệ đối với nông dân Nga, những người nỗ lực giúp năng suất cây trồng đạt mức cao nhất trong lịch sử gần đây.Ông Patrushev cũng lưu ý rằng xuất khẩu nông sản của Nga dự kiến sẽ vượt 28 tỷ USD vào cuối năm 2020.
Ông cho biết thêm bất chấp những thách thức gần đây, Nga tiếp tục cung cấp nông sản cho các thị trường mới, với khoảng 900 sản phẩm của Nga hiện đang được xuất khẩu sang 157 nước và vùng lãnh thổ./.- Từ khóa :
- nga
- ngũ cốc
- Tổng thống Vladimir Putin
Tin liên quan
-
Hàng hoá
Brazil dự kiến đạt sản lượng ngũ cốc cao kỷ lục
07:31' - 14/11/2020
Cơ quan Cung ứng Lương thực Brazil (Conab) đưa ra dự báo sản lượng ngũ cốc của Brazil trong niên vụ 2020-2021 sẽ đạt mức kỷ lục 268,9 triệu tấn.
-
Kinh tế Thế giới
Nhu cầu của Trung Quốc tăng cao đang tái định hình thị trường ngũ cốc toàn cầu
05:30' - 14/11/2020
Hoạt động thu mua ngũ cốc ồ ạt đã khiến Trung Quốc trở thành nước nhập khẩu ngũ cốc hàng đầu thế giới, phá vỡ các kỷ lục trước đó và đánh dấu sự thay đổi lớn trong hình ảnh của Trung Quốc.
-
Hàng hoá
Nga tạm ngừng xuất khẩu ngũ cốc
21:39' - 26/04/2020
Nga - nhà xuất khẩu lúa mì lớn nhất thế giới - sẽ ngừng xuất khẩu ngũ cốc, trong đó có lúa mì, lúa mạch đen, hạt lúa mạch và ngô, cho đến ngày 1/7.
-
DN cần biết
Dịch COVID-19: Colombia miễn thuế nhập khẩu 3 loại ngũ cốc
11:35' - 10/04/2020
Ngày 9/4, Colombia quyết định miễn thuế nhập khẩu ngô, cao lương và đậu nành đến ngày 30/6 nhằm cắt giảm chi phí sản xuất nông nghiệp, vốn bị tác động mạnh bởi dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19.
Tin cùng chuyên mục
-
Hàng hoá
Giá nhiều mặt hàng nguyên liệu công nghiệp bật tăng
09:51'
Giá nhiều mặt hàng nhóm nguyên liệu công nghiệp đã quay đầu bật tăng, trong đó, giá đường tăng vọt tới 5%.
-
Hàng hoá
Hai nhân tố đẩy giá dầu thế giới đi xuống phiên 3/7
08:10'
Thời hạn tạm dừng áp thuế quan cao hơn của Tổng thống Donald Trump sẽ kết thúc vào ngày 9/7, trong khi một số đối tác thương mại lớn như Liên minh châu Âu và Nhật Bản vẫn chưa đạt được thỏa thuận.
-
Hàng hoá
Sắp diễn ra Hội chợ các sản phẩm OCOP xuất khẩu
19:56' - 03/07/2025
Hội chợ có quy mô 300 gian hàng của trên 150 doanh nghiệp trưng bày các mặt hàng đạt chứng nhận OCOP như chè, cà phê, hàng lưu niệm, các sản phẩm dược liệu, trầm hương, tinh dầu, tinh bột nghệ...
-
Hàng hoá
Giá dầu châu Á đi xuống do bất ổn thuế quan
17:12' - 03/07/2025
Giá dầu châu Á giảm trong phiên giao dịch chiều 3/7 sau khi tăng 3% trong phiên trước đó do các nhà đầu tư lo ngại Mỹ có thể tái áp thuế cao hơn.
-
Hàng hoá
Giá xăng dầu đồng loạt giảm mạnh từ 15 giờ ngày 3/7
15:09' - 03/07/2025
Chiều 3/7, giá xăng dầu tiếp tục giảm mạnh theo quyết định điều chỉnh của Liên Bộ Công Thương - Tài chính.
-
Hàng hoá
Lực mua áp đảo, tâm lý tích cực lan tỏa trên thị trường hàng hóa
10:26' - 03/07/2025
Tâm lý tích cực lan tỏa trên thị trường năng lượng khi Tổng thống Mỹ cho biết đã đạt được thỏa thuận thương mại với Việt Nam. Thị trường kim loại cũng khởi sắc với 10 mặt hàng chốt phiên tăng giá
-
Hàng hoá
Giá dầu thế giới tăng vọt 3% phiên 2/7
08:17' - 03/07/2025
Giá dầu phiên 2/7 đã tăng vọt 3% sau khi Iran đình chỉ hợp tác với cơ quan giám sát hạt nhân của Liên hợp quốc, cùng với thông tin Mỹ-Việt Nam đạt được thỏa thuận thương mại.
-
Hàng hoá
Phủ sóng hàng chính hãng để “làm sạch” thị trường
15:30' - 02/07/2025
Thời gian qua, cuộc chiến chống hàng giả, hàng kém chất lượng được kỳ vọng sẽ có thể tái thiết hệ sinh thái, bảo vệ người tiêu dùng một cách chủ động, chuyên nghiệp và hiệu quả hơn.
-
Hàng hoá
Đồn đoán OPEC+ tăng sản lượng chi phối thị trường dầu
15:30' - 02/07/2025
Giá dầu ít biến động trong phiên 2/7 tại châu Á, khi thị trường đang xem xét tác động từ khả năng nguồn cung gia tăng trong tháng tới, sự suy yếu của đồng USD và các tín hiệu kinh tế trái chiều từ Mỹ.