Tại sao vòng xoáy bất ổn luôn bao trùm châu Phi? (Phần 1)
Để hiểu được vấn đề, cần phải phân tích các cơ sở của việc tái diễn bạo lực, cần mở rộng suy nghĩ và trên hết cần phải thoát ra khỏi ý tưởng rằng châu Phi là “miền đất của tương lai”.
Châu Phi sẽ mãi đói nghèo và bất ổn nếu không giải quyết được những vấn đề cốt lõi của châu lục này. Trang mạng zeit-fragen.ch đã có bài phân tích về nguyên nhân sự bất ổn định kéo dài tại châu Phi.
Cường độ xung đột vũ trang ở châu Phi tăng và giảm theo chu kỳ. Theo các thống kê từ chương trình dữ liệu về xung đột Uppsala và cơ sở Dữ liệu toàn cầu về khủng bố, các cuộc xung đột vũ trang đã ghi nhận mức đỉnh điểm vào năm 1990-1991, thời điểm kết thúc Chiến tranh Lạnh, và giảm dần cho đến những năm 2005-2006, ở trạng thái ổn định đến 2010-2011 sau đó lại tăng cao vào năm 2015, nhưng mức độ khốc liệt lần này không thể như giai đoạn 1990-1991. Các chuyên gia nhận định có ít nhất 7 yếu tố là gốc rễ của tình trạng bạo lực tại châu Phi.
1. Sự nghèo đói
Các cuộc xung đột vũ trang trong nội bộ một quốc gia rõ ràng phổ biến ở những nước nghèo hơn là những quốc gia phát triển. Đó không phải vì những người nghèo “bạo lực hơn”, mà là vì các nước nghèo không có khả năng để đảm bảo luật pháp và trật tự.
Ảnh hưởng của đói nghèo càng trở nên trầm trọng hơn dưới tác động của sự bất bình đẳng, như những gì đang xảy ra ở các nước phía
Theo dự báo được cập nhật với sự hỗ trợ của hệ thống Dự báo tương lai quốc tế (International Futures Forcasting System), khoảng 37% người châu Phi (khoảng 460 triệu người) đang sống trong tình trạng nghèo đói cùng cực.
Đến năm 2030, khoảng 32% người châu Phi vẫn có nguy cơ sống trong tình trạng này. Cho dù tỷ trọng giảm (32% so với 37%) nhưng số người trong tình trạng đói nghèo lại tăng cao hơn (gần 90 triệu) vì sự gia tăng dân số.
Do đó, không có gì đảm bảo rằng châu Phi sẽ đạt được cột mốc đầu tiên trong những mục tiêu Phát triển bền vững, đó là chấm dứt tình trạng nghèo đói nếu như tốc độ tăng trưởng kinh tế vẫn duy trì như hiện nay, là khoảng 4%/năm.
2. Sự dân chủ “quá trớn” và tình trạng mất dân chủ
Sự dân chủ hoá có thể gây ra bạo lực trong ngắn hạn và trung hạn, đặc biệt là xung quanh các cuộc bầu cử. Các sự kiện diễn ra gần đây tại
Tại các quốc gia mất dân chủ nghiêm trọng, như ở Bắc Phi thời điểm trước chính biến Mùa xuân Ảrập, tình trạng căng thẳng tích tụ và là nguồn cơn dẫn đến bạo lực. Sự dân chủ không được như kỳ vọng và thấp hơn so với các nước có mức thu nhập và trình độ giáo dục tương đương- thường xuyên dẫn đến sự bất ổn.
Bạo lực cũng được “nuôi dưỡng” từ các động thái và “chiêu trò” của các nhà lãnh đạo đối với các cuộc bầu cử cũng như việc sửa đổi Hiến pháp để kéo dài thời gian tại vị của mình. Các ví dụ điển hình nhất là
3. Bản chất của chế độ
Bản chất của chế độ chính phủ là một yếu tố thuộc về cấu trúc. Phần lớn các quốc gia ổn định đều có chế độ dân chủ thuần tuý. Còn hầu hết các nước châu Phi là sự kết hợp của chế độ dân chủ và tự trị. Điều đó thể hiện bộ mặt dân chủ nhưng bản chất thì hoàn toàn khác biệt, thậm chí “phản dân chủ”. Và lẽ đương nhiên, những chế độ hỗn hợp thường đi đôi với sự không ổn định./.
(còn tiếp)
Tin liên quan
-
Kinh tế Thế giới
Morocco thử nghiệm thành công tuyến đường sắt cao tốc nhanh nhất châu Phi
09:24' - 29/12/2017
Ngày 28/12, ONCF, đơn vị điều hành đường sắt quốc gia Morocco cho biết nước này đã vận hành thử nghiệm thành công tuyến đường sắt cao tốc nhanh nhất châu Phi.
-
Doanh nghiệp
Nhiều cơ hội mở rộng xuất khẩu hàng hóa vào khu vực Trung Đông – Châu Phi
19:56' - 19/12/2017
Việt Nam có nhiều tiềm năng mở rộng thị trường xuất khẩu hàng hóa, đặc biệt là các mặt hàng nông sản, thực phẩm vào khu vực Trung Đông và Châu Phi.
-
Kinh tế Thế giới
Quyết định ngừng cấp vốn cho lĩnh vực dầu khí của WB khiến châu Phi lo lắng
10:19' - 15/12/2017
Quyết định còn tài trợ cho việc thăm dò và khai thác các dự án dầu khí của Ngân hàng Thế giới (WB) có thể sẽ ảnh hưởng đến một số nước, nhất là các nước châu Phi.
-
Kinh tế Thế giới
EU tăng cường tài trợ để kiểm soát dòng người di cư từ châu Phi
05:30' - 09/12/2017
Theo báo Le Monde số ra mới đây, trong 2 năm qua, Liên minh châu Âu (EU) đã tăng cường hỗ trợ đáng kể lực lượng an ninh châu Phi để ngăn chặn dòng người di cư trước khi họ vượt qua Địa Trung Hải.
-
Kinh tế Thế giới
Hội nghị thượng đỉnh châu Phi- EU thúc đẩy nỗ lực tìm kiếm việc làm và ổn định dân số
16:05' - 29/11/2017
Ngày 29/11, hơn 80 nhà lãnh đạo châu Phi và châu Âu tập trung tại thủ đô Abidjan của Ivory Coast (Bờ Biển Ngà) để tham dự Hội nghị thượng đỉnh châu Phi (AU) và Liên minh châu Âu (EU).
-
Doanh nghiệp
Pháp lập quỹ 1 tỷ euro hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ của châu Phi
11:55' - 29/11/2017
Ngày 28/11, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã thông báo thiết lập quỹ hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME) của châu Phi với số vốn ban đầu khoảng 1 tỷ euro (1,2 tỷ USD).
Tin cùng chuyên mục
-
Kinh tế Thế giới
Tổng thống Trump thông báo áp thuế 30% đối với EU và Mexico
20:19' - 12/07/2025
Tổng thống Mỹ Donald Trump ngày 12/7 đã thông báo quyết định áp thuế nhập khẩu 30% đối với hàng hóa từ Liên minh châu Âu (EU) và Mexico, bắt đầu có hiệu lực từ ngày 1/8 tới.
-
Kinh tế Thế giới
Singapore vẫn là trung tâm vận tải biển hàng đầu thế giới
18:09' - 12/07/2025
Singapore tiếp tục giữ vững vị trí trung tâm vận tải biển hàng đầu thế giới khi dẫn đầu Chỉ số Phát triển trung tâm vận tải biển quốc tế Tân Hoa xã-Baltic (ISCDI) trong năm thứ 12 liên tiếp.
-
Kinh tế Thế giới
Thuế hải quan Mỹ lần đầu tiên vượt 100 tỷ USD trong một năm tài khóa
14:29' - 12/07/2025
Doanh thu thuế hải quan tổng của Mỹ tăng lên mức kỷ lục 27,2 tỷ USD trong tháng 6 khi nguồn thu từ các mức thuế do Tổng thống Donald Trump áp dụng bắt đầu phát huy tác dụng.
-
Kinh tế Thế giới
Bộ Ngoại giao Mỹ bắt đầu đợt sa thải hơn 1.300 nhân viên
10:46' - 12/07/2025
Trong bản thông báo nội bộ gửi đến đội ngũ nhân viên, Bộ Ngoại giao Mỹ cho biết đợt sa thải lần này sẽ bao gồm 1.107 viên chức và 246 công chức ngoại giao làm việc tại Mỹ.
-
Kinh tế Thế giới
Câu chuyện truyền cảm hứng cho cả thế giới
10:10' - 12/07/2025
Hai nước đã trải qua một giai đoạn lịch sử phi thường, xây dựng mối quan hệ song phương đạt được những tiến triển đầy ý nghĩa và đáng tự hào.
-
Kinh tế Thế giới
Ngành rượu vang Đức lo ngại tác động tiêu cực từ thuế quan của Mỹ
21:56' - 11/07/2025
Theo phóng viên TTXVN tại Đức, các nhà sản xuất rượu vang nước này dự đoán sẽ có nhiều hậu quả tiêu cực lớn nếu Mỹ quyết định áp thuế quan đối với rượu vang nhập khẩu.
-
Kinh tế Thế giới
Nền kinh tế lớn thứ sáu thế giới tăng trưởng trì trệ
16:20' - 11/07/2025
Kinh tế Anh chỉ đạt mức tăng trưởng 0,1% trong tháng 5/2025 với sự sụt giảm cả trong hai lĩnh vực sản xuất và xây dựng.
-
Kinh tế Thế giới
Xuất khẩu của Trung Quốc có thể khởi sắc trước thời hạn Mỹ tái áp thuế
15:45' - 11/07/2025
Xuất khẩu của Trung Quốc trong tháng 6/2025 nhiều khả năng tăng nhẹ so với cùng kỳ năm ngoái, khi các doanh nghiệp đẩy mạnh giao hàng trước thời hạn để tránh rủi ro thuế của Mỹ.
-
Kinh tế Thế giới
Cuba đẩy mạnh sử dụng năng lượng Mặt trời trong sản xuất xì gà
14:45' - 11/07/2025
Để duy trì sản xuất xì gà, nông dân ở tỉnh miền Tây Pinar del Río đã chuyển sang sử dụng tấm pin Mặt trời để vận hành hệ thống tưới tiêu giữa cuộc khủng hoảng năng lượng.