Trung Quốc tiếp tục "bơm" thêm tiền cho thị trường
Theo thông báo ra ngày 8/6 của Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBOC - tức ngân hàng trung ương), ngân hàng này đã bơm ròng 150 tỷ NDT vào hệ thống tài chính, trong khi các hợp đồng repo trị giá 90 tỷ NDT đáo hạn.
Cụ thể, PBOC đã tiến hành các hợp đồng bán và mua lại cổ phiếu (repo) thời hạn 7 ngày tổng trị giá 30 tỷ NDT với lãi suất 2,45% và bơm thêm 50 tỷ NDT thông qua các thỏa thuận repo thời hạn 14 ngày với lãi suất 2,6%. PBOC cũng bơm thêm 70 tỷ NDT thông qua các thỏa thuận repo thời hạn 28 ngày với lãi suất 2,75%.
Trước đó ngày 6/6, PBOC đã bơm số tiền tổng cộng 498 tỷ NDT vào thị trường tài chính thông qua cơ chế cho vay trung hạn (MLF) nhằm giảm tình trạng thiếu tiền mặt vào thời điểm giữa năm./.
>>> IMD: Sức cạnh tranh toàn cầu của Trung Quốc đang trỗi dậy
Tin liên quan
-
Kinh tế Thế giới
Trung Quốc: PBOC bác bỏ thông tin về việc yêu cầu các ngân hàng thương mại gửi USD
08:09' - 27/05/2017
Ngân hàng Trung ương Trung Quốc (PBOC) ngày 26/5 đã bác bỏ những thông tin về việc yêu cầu các ngân hàng thương mại của Trung Quốc gửi tất cả số USD hiện có vào PBOC.
-
Ngân hàng
PBoC nối lại việc bơm tiền vào thị trường
18:46' - 16/05/2017
Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBoC tức ngân hàng trung ương), đã nối lại việc bơm tiền mặt thông qua các hoạt động thị trường mở, sau hai ngày dừng hoạt động này.
-
Ngân hàng
PBoC dừng các hoạt động thị trường mở ngày thứ sáu liên tiếp
18:23' - 31/03/2017
Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBoC) tức ngân hàng trung ương nước này, ngày 31/3 vẫn dừng các hoạt động thị trường mở để giảm thanh khoản trên thị trường.
-
Ngân hàng
Nợ lớn đặt PBoC vào thế khó khi điều chỉnh chính sách tiền tệ
06:47' - 22/02/2017
Chỉ riêng trong tháng 1/2017, số tiền mà các ngân hàng ở Trung Quốc cho vay còn lớn hơn GDP hàng năm của Nam Phi.
Tin cùng chuyên mục
-
Tài chính
Chủ động kịch bản lạm phát, sẵn sàng điều chỉnh giá các mặt hàng do Nhà nước quản lý
15:05'
Các chuyên gia kinh tế cho rằng, các chính sách tài khóa mở rộng hay các biện pháp tiền tệ nới lỏng là điểm tựa cho các doanh nghiệp Việt Nam trong bối cảnh kinh tế thế giới còn nhiều bất định.
-
Tài chính
Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp: Làm rõ cơ chế đầu tư, giám sát, xếp loại và tái cơ cấu
12:11'
Theo đó, các dự thảo Nghị định được xây dựng trên cơ sở kế thừa các quy định còn phù hợp tại các Nghị định hiện hành, có rà soát, điều chỉnh, bổ sung các nội dung phù hợp với Luật số 68/2025/QH15.
-
Tài chính
Mexico thu ngân sách tăng mạnh bất chấp sức ép thuế quan của Mỹ
09:34'
SAT nhấn mạnh thu ngân sách của Mexico tăng trưởng mạnh mẽ bất chấp kinh tế đang gặp khó khăn do chính sách thuế quan cứng rắn từ Mỹ phản ánh sự điều hành quyết liệt, hiệu quả của chính phủ.
-
Tài chính
Tổng thống Mỹ muốn chấm dứt trợ cấp thuế cho năng lượng gió và Mặt Trời
18:32' - 08/07/2025
Tổng thống Mỹ yêu cầu tăng cường các quy định trong Đạo luật cắt giảm thuế và chi tiêu nhằm bãi bỏ hoặc sửa đổi các khoản tín dụng thuế cho các dự án năng lượng Mặt Trời và năng lượng gió.
-
Tài chính
Tăng phân quyền, rõ trách nhiệm, minh bạch ngân sách
11:24' - 07/07/2025
Việc ban hành Nghị định quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Ngân sách nhà nước kịp thời cụ thể hóa các chủ trương, đường lối của Đảng, Nhà nước về đẩy mạnh phân cấp, phân quyền.
-
Tài chính
Tín hiệu tích cực cho ngân sách của cường quốc công nghệ thế giới
07:38' - 07/07/2025
Quỹ Công dân Israel được thành lập nhằm tích lũy một phần doanh thu mà nhà nước thu được từ những liên doanh khai thác khí đốt trong vùng đặc quyền kinh tế của Israel.
-
Tài chính
Chính phủ Hàn Quốc phân phát "phiếu tiêu dùng" cho toàn dân
12:45' - 06/07/2025
Các hộ gia đình cận nghèo và gia đình đơn thân sẽ nhận được 300.000 won, trong khi người nhận trợ cấp sinh hoạt cơ bản được hỗ trợ tới 400.000 won.
-
Tài chính
Đồng USD suy giảm bất chấp dữ liệu việc làm khả quan của Mỹ
12:20' - 05/07/2025
Đồng USD đã giảm giá trong phiên giao dịch cuối ngày 4/7.
-
Tài chính
Thuế người giàu - nỗi lo của giới "nhiều tiền, lắm của"
10:17' - 05/07/2025
Tổng thống Lula giải thích: “Chúng tôi không định tăng thuế bừa bãi, mà điều chỉnh thuế đối với người giàu, để không phải cắt giảm ngân sách giáo dục và y tế”.