Kế hoạch phát triển năng lượng của APEC đến năm 2050
Tại hội thảo, các chuyên gia đã trình bày các báo cáo xoay quanh một loạt nội dung, bao gồm các nước APEC sẽ thay đổi mức tiêu thụ điện vào năm 2050 như thế nào? Những nền kinh tế nào sẽ cho thấy sự tăng trưởng lớn nhất? Triển vọng cho năng lượng tái tạo là gì?
Một trong những diễn giả chính của hội thảo, ông David Wogan, Trợ lý Phó Chủ tịch Trung tâm Nghiên cứu Năng lượng châu Á-Thái Bình Dương, cho biết, dân số tại các nước APEC sẽ tiếp tục tăng trưởng và đạt đỉnh vào đầu những năm 2040. Đến năm 2050, Tăng trưởng Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của các quốc gia APEC sẽ tăng gần 3 lần.
Theo chuyên gia David Wogan, các lĩnh vực xây dựng và giao thông sẽ đòi hỏi nguồn cung năng lượng lớn nhất trong giai đoạn này. Theo đó, trong lĩnh vực xây dựng nhu cầu sẽ tăng 28%. Nếu tính cả vận tải hàng không và hàng hải quốc tế, thì tăng trưởng nhu cầu năng lượng trong lĩnh vực này sẽ lên tới 30%. Trong ngành công nghiệp, nhu cầu năng lượng sẽ vẫn ổn định ở mức cao.Hiện tại, Trung Quốc là nước tiêu thụ năng lượng lớn nhất trong khu vực APEC và sẽ tiếp tục duy trì đà này cho đến năm 2050. Đông Nam Á sẽ là khu vực tăng trưởng nhanh nhất nhờ sự gia tăng mạnh về dân số và hoạt động kinh tế.Theo đó, GDP ở Đông Nam Á sẽ tăng khoảng 3 lần và nhu cầu năng lượng sẽ tăng khoảng 2 lần. Đến năm 2050, tổng nguồn cung dầu trong khu vực APEC tăng từ 8-10 tỷ tấn. Trung Quốc và Đông Nam Á sẽ tiêu thụ khoảng 70% tổng khối lượng khai thác bổ sung.
Nhìn chung, theo David Wogan, nhiên liệu hóa thạch sẽ vẫn chiếm ưu thế trong toàn bộ nguồn cung năng lượng. Sản lượng khai thác than sẽ giảm, và khai thác khí sẽ tăng. Điều này là do chi phí khai thác khí đốt thấp hơn và sự phát triển của công nghệ khai thác khí đá phiến.Chuyên gia David Wogan cho rằng các nguồn năng lượng tái tạo sẽ tăng trưởng với tốc độ nhanh nhất. Tuy nhiên, sự lan rộng của năng lượng tái tạo sẽ nảy sinh các vấn đề với việc duy trì độ tin cậy của các nguồn năng lượng này và sự tích hợp của chúng vào các hệ thống năng lượng hiện có. Những vấn đề này sẽ buộc chúng ta phải tìm cách giải quyết./.- Từ khóa :
- nga
- apec
- năng lượng
- nhu cầu năng lượng
- nhiên liệu hóa thạch
Tin liên quan
-
Doanh nghiệp
Ninh Thuận sẽ thành trung tâm năng lượng tái tạo của cả nước
16:50' - 15/11/2019
Đến nay, tỉnh Ninh Thuận đã vận hành được 18 dự án điện mặt trời với tổng công suất đưa vào khai thác 1.180 MW (15 dự án điện mặt trời với công suất 1.063 MW và 3 dự án điện gió với công suất 117 MW).
-
Kinh tế Thế giới
Cạnh tranh giữa Australia và Nga tại thị trường năng lượng châu Á
06:30' - 15/11/2019
Truyền thông Australia đưa tin Thủ tướng Nga Dmitry Medvedev hoan nghênh các cuộc đàm phán "rất hứa hẹn" về việc bán các lò phản ứng nổi do Nga sản xuất cho các quốc gia Đông Nam Á.
-
Kinh tế Thế giới
Lực kéo trong ngành năng lượng của ASEAN
06:30' - 07/11/2019
Báo Jakarta Post số ra mới đây có đăng bài viết với nội dung xoay quanh thực tế là nhu cầu năng lượng ở các quốc gia thành viên ASEAN đã tăng gấp đôi so với các quốc gia khác kể từ những năm 2000.
-
Doanh nghiệp
Đẩy nhanh tiến độ các dự án giải phóng công suất nguồn năng lượng tái tạo
09:54' - 04/11/2019
EVNNPT, tuân thủ quy phạm và các quy định hiện hành....Phần đường dây đấu nối chuyển tiếp vào 02 mạch đường dây 220 kV NMĐ Vĩnh Tân - Phan Thiết, chiều dài tuyến khoảng 2,5 km.
Tin cùng chuyên mục
-
Kinh tế Thế giới
Ngành ô tô Thái Lan tiếp tục giảm mạnh sản lượng
18:05' - 25/11/2024
Thái Lan dự kiến sẽ sản xuất 1,5 triệu ô tô chở khách và xe tải trong năm nay, mức thấp nhất kể từ năm 2021 khi cả doanh số bán trong nước và xuất khẩu đều giảm.
-
Kinh tế Thế giới
Malaysia tìm kiếm đối tác cho chuỗi cung ứng bán dẫn
17:39' - 25/11/2024
Malaysia đang nỗ lực đa dạng hóa quan hệ hợp tác nhằm đảm bảo ổn định chuỗi cung ứng bán dẫn, qua đó giảm thiểu nguy cơ phải đối mặt với các rủi ro khi Mỹ triển khai chính sách thuế quan mới.
-
Kinh tế Thế giới
Nga là nhà cung cấp hàng đầu nhiều mặt hàng nông sản
17:24' - 25/11/2024
Trong cuộc trả lời phỏng vấn với tạp chí Expert mới đây, Phó Thủ tướng Nga Dmitry Patrushev cho biết nước này hiện là nhà cung cấp hàng đầu nhiều mặt hàng nông sản ra thế giới.
-
Kinh tế Thế giới
Ấn Độ coi Italy là đối tác, đồng minh quan trọng ở châu Âu
12:07' - 25/11/2024
Phóng viên TTXVN tại New Delhi dẫn lời Ngoại trưởng Ấn Độ S Jaishankar cho biết nước này coi Italy là đối tác, đồng minh quan trọng ở châu Âu và là một quốc gia có ảnh hưởng rất lớn ở Địa Trung Hải.
-
Kinh tế Thế giới
Thổ Nhĩ Kỳ, Nga nhất trí tăng cường hợp tác trong nhiều lĩnh vực
12:05' - 25/11/2024
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan đã có cuộc điện đàm với người đồng cấp Nga Vladimir Putin để thảo luận về quan hệ song phương, các vấn đề khu vực và quốc tế.
-
Kinh tế Thế giới
Hàn Quốc tổ chức hội nghị bàn tròn với các doanh nghiệp hoạt động tại Việt Nam
12:05' - 25/11/2024
Bộ Thương mại, Công nghiệp và Năng lượng Hàn Quốc hôm 25/11 đã tổ chức hội nghị bàn tròn với các doanh nghiệp Hàn Quốc đang hoạt động tại Việt Nam.
-
Kinh tế Thế giới
ASEAN, Ấn Độ thông báo vòng đàm phán tiếp theo về hiệp định thương mại song phương
09:49' - 25/11/2024
Theo phóng viên TTXVN tại New Delhi, Bộ Công thương Ấn Độ mới đây thông báo vòng đàm phán tiếp theo về rà soát Hiệp định Thương mại Hàng hóa ASEAN-Ấn Độ (AITIGA) dự kiến được tổ chức vào tháng 2/2025.
-
Kinh tế Thế giới
Fed: Nợ công của Mỹ là rủi ro lớn nhất đối với sự ổn định tài chính
14:29' - 24/11/2024
Theo nhận định từ Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed), nợ công của nước này hiện là rủi ro lớn nhất đối với sự ổn định tài chính, vượt qua cả vấn đề lạm phát cao dai dẳng.
-
Kinh tế Thế giới
Hỗ trợ các doanh nghiệp Argentina mở rộng hợp tác thương mại với Việt Nam
09:26' - 24/11/2024
Đại sứ Ngô Minh Nguyệt khẳng định sẽ hỗ trợ các doanh nghiệp Argentina mở rộng hợp tác thương mại với Việt Nam, đặc biệt trong xuất khẩu các mặt hàng có thế mạnh của địa phương này