Lý do Mỹ rút khỏi thỏa thuận hạt nhân Iran
Đây là tình huống có thể dự đoán được khi hai nhân vật được cho là có quan điểm cứng rắn với
Kể từ khi nhậm chức, dường như Tổng thống Donald Trump có xu hướng loại bỏ các thành quả của người tiền nhiệm. Với thỏa thuận hạt nhân
Phát biểu sau chuyến thăm Washington DC mới đây, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron cho biết mặc dù ông đã nỗ lực thuyết phục Tổng thống Trump nên tiếp tục duy trì thỏa thuận hạt nhân Iran, song ông tin rằng ông Trump sẽ rút lui vì “các lý do trong nước”.
Một số tỉ phú, tổ chức chuyên gia có quan điểm thân Israel, phản đối thỏa thuận hạt nhân Iran như Sheldon Adelson, người từng tài trợ hào phóng cho các chiến dịch tranh cử của ông Trump, nhóm chuyên gia như Ủy ban các vấn đề công Mỹ-Israel (AIPAC), Quỹ bảo vệ các nền dân chủ… đã có những hoạt động không chính thức phản đối việc thúc đẩy quan hệ với Tehran.
Bên cạnh đó, một số tổ chức đối lập với Iran như Mujahideen-e-Khalq (MEK), từng bị Bộ ngoại giao Mỹ liệt vào danh sách tổ chức khủng bố cho tới năm 2012, đã không ngừng tiến hành các hoạt động vận động hành lang và tăng cường quan hệ với các cá nhân thân tín của ông Trump, bao gồm cả cố vấn an ninh quốc gia John Bolton.
Ngoài ra, các quốc gia đồng minh thân cận của Mỹ tại khu vực Trung Đông như chính quyền của Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu, Hoàng tử Mohammed bin Salman của
Đối với Triều Tiên, hoàn toàn không có các hoạt động vận động hành lang của các cá nhân hoặc các nhóm, tổ chức nhằm ngăn chặn việc cải thiện quan hệ với Bình Nhưỡng.
Song ngược lại, vấn đề Triều Tiên mang lại cho Tổng thống cơ hội giành được thành công, điều mà những người tiền nhiệm như Bill Clinton, George Bush và Barack Obama đã không thể giành được thắng lợi. Do đó, Tổng thống Donald Trump thường ám chỉ rằng, lẽ ra vấn đề này đã được giải quyết từ rất lâu.
Mặt khác, vấn đề Triều Tiên cũng đưa đến cơ hội để chính quyền Mỹ chứng minh rằng, ngoại giao Mỹ thể hiện được vai trò quan trọng trong giải quyết các vấn đề quốc tế hóc búa.
Tuy nhiên, việc Mỹ rút khỏi thỏa thuận hạt nhân
JCPOA được thảo luận trên cơ sở thiện chí không chỉ giữa Iran- quốc gia đã ký vào Hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân với Mỹ mà còn giữa Iran với các nước lớn khác gồm Pháp, Anh, Đức, Nga, Trung Quốc.
Thỏa thuận được Liên minh châu Âu (EU) và Hội đồng Bảo an LHQ đánh giá cao. Trên thực tế, thỏa thuận đã giúp hạn chế hiệu quả các chương trình hạt nhân của
Việc Mỹ rút khỏi JCPOA đánh dấu sự đảo ngược đáng kể chính sách của
Trong tuyên bố của mình, ông Trump vạch ra kế hoạch tái áp đặt toàn bộ các lệnh trừng phạt đối với nền kinh tế Iran, trong đó có khu vực tài chính và dầu lửa quan trọng mang tính sống còn. Thỏa thuận hạt nhân
Mặc dù việc Mỹ rút khỏi JCPOA trên thực tế chấm dứt hiệp định đa phương này, song EU ngay lập tức lưu ý rằng họ coi thỏa thuận này là rất quan trọng đối với việc đảm bảo sự ổn định của khu vực và thế giới đồng thời tiếp tục giữ cam kết với thỏa thuận này./.
Tin liên quan
-
Hàng hoá
Thị trường dầu mỏ thận trọng trước lệnh trừng phạt của Mỹ đối với Iran
10:31' - 14/05/2018
Phiên sáng 14/5, giá dầu châu Á giảm nhẹ, khi hoạt động khai thác dầu mỏ ở Mỹ không ngừng tăng cao, trong khi một số nước ở châu Âu và châu Á lên tiếng về sự trừng phạt của Mỹ đối với Iran.
-
Kinh tế Thế giới
Vấn đề hạt nhân Iran: Ngoại trưởng Iran công du nhiều nước thảo luận về thỏa thuận JCPOA
12:18' - 13/05/2018
Ngày 13/5, Ngoại trưởng Iran Javad Zarif bắt đầu chuyến công du tới nhiều nước, trong bối cảnh các bên tìm cách cứu vãn thỏa thuận hạt nhân Iran sau khi Mỹ rút khỏi thỏa thuận ký kết năm 2015 này.
-
Kinh tế Thế giới
Lãnh đạo Nga, Đức tái khẳng định cam kết bảo vệ thỏa thuận hạt nhân Iran
19:11' - 11/05/2018
Theo Điện Kremlin, trong cuộc điện đàm ngày 11/5, Tổng thống Nga Vladimir Putin và Thủ tướng Đức Angela Merkel đã tái khẳng định cam kết bảo vệ thỏa thuận hạt nhân Iran sau khi Mỹ rút khỏi thỏa thuận.
-
Kinh tế Thế giới
Mỹ rút khỏi thỏa thuận hạt nhân Iran, nhiều doanh nghiệp châu Âu lo ngại
16:33' - 11/05/2018
Quyết định rút Mỹ khỏi thỏa thuận hạt nhân Iran của Tổng thống Donald Trump đã khiến "số phận" của các dự án hợp tác kinh doanh giữa các doanh nghiệp châu Âu với Iran trở nên bấp bênh.
-
Hàng hoá
Iran: Hoạt động xuất khẩu dầu sẽ không bị tác động bởi quyết định của Mỹ
12:39' - 11/05/2018
Bộ trưởng Dầu mỏ Iran ngày 10/5 nói rằng việc Tổng thống Mỹ Donald Trump quyết định rút khỏi thỏa thuận hạt nhân đã ký với Iran sẽ không ảnh hưởng tới hoạt động xuất khẩu dầu của nước này
Tin cùng chuyên mục
-
Kinh tế Thế giới
Lạm phát tại Anh giảm so với dự kiến
16:20'
Lạm phát tại Anh tháng 3 đã giảm xuống còn 2,6%, phần nào giúp giảm áp lực cho Ngân hàng trung ương Anh (BoE) khi chuẩn bị ứng phó với tác động kinh tế từ thuế quan của Tổng thống Mỹ Donald Trump.
-
Kinh tế Thế giới
Trung Quốc bổ nhiệm trưởng đoàn đàm phán thương mại mới
15:20'
Chính phủ Trung Quốc ngày 16/4 đã bổ nhiệm ông Lý Thành Cương (Li Chenggang) làm trưởng đoàn đàm phán thương mại, thay Thứ trưởng Thương mại Vương Thụ Văn (Wang Shouwen).
-
Kinh tế Thế giới
4 trụ đỡ giúp kinh tế Mỹ tránh được suy thoái
14:23'
Theo các chiến lược gia Wells Fargo, có bốn yếu tố mang lại tia hy vọng cho kinh tế Mỹ trong bối cảnh bất ổn gia tăng.
-
Kinh tế Thế giới
Tổng thống Mỹ kêu gọi Trung Quốc đàm phán thương mại
13:06'
Tổng thống Mỹ Donald Trump đã kêu gọi Trung Quốc đàm phán về vấn đề thương mại sau khi Trung Quốc được cho là đã từ chối một thỏa thuận lớn với tập đoàn sản xuất máy bay Boeing.
-
Kinh tế Thế giới
Nhật Bản khởi động “ngoại giao Expo”
11:01'
Thủ tướng Nhật Bản Shigeru Ishiba đã gặp Tổng thống Turkmenistan Serdar Berdymukhamedov nhân dịp tham dự lễ khai trương gian hàng tại Triển lãm quốc tế Osaka Kansai 2025.
-
Kinh tế Thế giới
Tổng thống Mỹ D. Trump siết chặt chính sách nhập cư
11:01'
Tổng thống Mỹ Donald Trump ngày 15/4 đã ký một bản ghi nhớ về việc ngăn chặn người nhập cư trái phép và những người không đủ điều kiện nhận trợ cấp theo Đạo luật An sinh xã hội của nước này.
-
Kinh tế Thế giới
Tổng thống Mỹ ký sắc lệnh hành pháp nhằm giảm giá thuốc
11:00'
Tổng thống Mỹ Donald Trump hôm 15/4 đã ký một sắc lệnh hành pháp nhằm giảm giá thuốc vốn đang ở mức rất cao.
-
Kinh tế Thế giới
Hàn Quốc tìm kiếm "lá bài chủ chốt" để đàm phán thuế quan với Mỹ
10:21'
Chính phủ Hàn Quốc đang có kế hoạch đánh giá tính khả thi của dự án khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) ở Alaska của Mỹ.
-
Kinh tế Thế giới
GDP của Trung Quốc tăng 5,4% trong quý I
09:45'
GDP của Trung Quốc trong quý I/2025 tăng 5,4% so với cùng kỳ năm trước, cho thấy đà phục hồi đáng kể của nền kinh tế lớn thứ hai thế giới dù bối cảnh toàn cầu có nhiều bất ổn.