Nghiên cứu cơ chế lây truyền của COVID-19 trong chuỗi cung ứng thịt bò
Theo tài liệu của USDA, dự án trên sẽ bắt đầu vào tháng 10 tới và do chương trình nghiên cứu nông nghiệp Texas A&M AgriLife thuộc hệ thống trường đại học Texas A&M University dẫn đầu. Một trong những mục tiêu của dự án là giúp giảm nguy cơ phơi nhiễm cho người tiêu dùng và những người làm việc trong ngành công nghiệp chế biến thịt.
Các khoản tài trợ dành cho nghiên cứu về tác động của dịch COVID-19 đối với sức khỏe và an toàn của vật nuôi, hoạt động chế biến thực phẩm, cũng như phúc lợi của công nhân nông trại, nhà cung cấp thực phẩm và cư dân sống ở vùng nông thôn.
Trước đây, USDA từng tuyên bố rằng không có bằng chứng cho thấy con người có thể nhiễm COVID-19 từ thực phẩm hoặc từ bao bì thực phẩm.
Hiện nghiên cứu đang được đẩy mạnh khi Trung Quốc - nhà nhập khẩu thịt hàng đầu thế giới – thông báo ngừng nhập khẩu thực phẩm từ các công ty nếu sản phẩm hoặc bao bì của họ được xét nghiệm dương tính với virus SARS-CoV-2. Cho tới hiện tại, hàng nghìn công nhân làm việc tại các nhà máy đóng gói thịt ở Bắc Mỹ và Brazil đã bị nhiễm COVID-19.
Khoản tài trợ nêu trên là một phần trong nỗ lực rộng lớn hơn của Viện Nông nghiệp và Thực phẩm Quốc gia (NIFA) thuộc USDA. Hồi tháng Tư, cơ quan này đã thông báo rằng họ đang đầu tư tới 9 triệu USD cho nghiên cứu về tác động của COVID-19 đối với ngành nông nghiệp Mỹ./.
Tin liên quan
-
Thị trường
Đài Loan (Trung Quốc) nới lỏng lệnh cấm thịt bò và thịt lợn của Mỹ
08:00' - 31/08/2020
Nhà lãnh đạo Đài Loan (Trung Quốc), bà Thái Anh Văn, thông báo sẽ nới lỏng các hạn chế đối với thịt bò và thịt lợn nhập khẩu từ Mỹ.
-
Kinh tế Thế giới
Trung Quốc áp dụng lệnh cấm mới đối với thịt bò nhập khẩu từ Australia
12:40' - 28/08/2020
Trung Quốc đã đình chỉ nhập khẩu thịt bò từ một lò mổ ở bang Queensland sau khi Thủ tướng Australia tuyên bố sẽ hủy bỏ thỏa thuận của bang Victoria tham gia Sáng kiến "Vành đai và Con đường" .
Tin cùng chuyên mục
-
Kinh tế Thế giới
Chuyên gia: An ninh lương thực là vấn đề rất quan trọng với Nhật Bản
11:19'
Theo báo Yomiuri ngày 10/6, an ninh lương thực là một vấn đề rất quan trọng đối với Nhật Bản, quốc gia phụ thuộc vào nhập khẩu lương thực.
-
Kinh tế Thế giới
Indonesia khai trương hệ thống một cửa quốc gia 2.0
08:25'
Ngày 9/6, Indonesia đã kỷ niệm thành lập Cơ chế một cửa quốc gia (INSW) với chủ đề “Sức mạnh tổng hợp trong bối cảnh chuyển đổi dịch vụ công để thúc đẩy đất nước”, đồng thời ra mắt hệ thống INSW 2.0.
-
Kinh tế Thế giới
Ấn Độ - ngôi sao đang lên tại châu Á
07:10'
Theo Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD), tốc độ tăng trưởng của kinh tế Ấn Độ sẽ vượt qua Trung Quốc trong năm nay và năm tới.
-
Kinh tế Thế giới
NBS: CPI của Trung Quốc tăng 0,2% trong tháng 5/2023
21:53' - 09/06/2023
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của Trung Quốc trong tháng 5/2023 tăng 0,2% so với cùng kỳ năm ngoái, từ mức 0,1% trong tháng 4/2023.
-
Kinh tế Thế giới
Anh áp giá sàn đối với thuế lợi nhuận tăng thêm của ngành dầu khí
21:30' - 09/06/2023
Chính phủ Anh đưa ra mức giá sàn đối với thuế lợi nhuận tăng thêm ngoài dự kiến đối với các hãng sản xuất dầu khí.
-
Kinh tế Thế giới
Đồng ruble giảm xuống mức thấp nhất trong hơn hai tháng so với USD
21:18' - 09/06/2023
Đồng ruble của Nga đã giảm xuống mức thấp nhất trong hơn hai tháng qua vào ngày 9/6 trước dự kiến Ngân hàng trung ương Nga (CBR) sẽ giữ nguyên lãi suất.
-
Kinh tế Thế giới
Kinh tế Ukraine sụt giảm nhẹ hơn so với dự kiến ban đầu
19:12' - 09/06/2023
Bộ Kinh tế Ukraine cho biết, trong quý I/2023 kinh tế nước này đã giảm 10,5% so với cùng kỳ năm trước.
-
Kinh tế Thế giới
Hàn Quốc hy vọng chính thức gia nhập DEPA trong năm nay
19:00' - 09/06/2023
DEPA kêu gọi thiết lập các quy tắc chính về các vấn đề thương mại kỹ thuật số, chẳng hạn như danh tính kỹ thuật số, luồng dữ liệu xuyên biên giới và trí tuệ nhân tạo.
-
Kinh tế Thế giới
Australia đối mặt với nguy cơ suy thoái kinh tế do lãi suất không ngừng tăng
18:19' - 09/06/2023
Nguy cơ nền kinh tế Australia rơi vào suy thoái sau khi Ngân hàng Dự trữ (RBA tức ngân hàng trung ương) tăng lãi suất thêm 0,25 điểm phần trăm, lên 4,1%.