Sự khác biệt chiến lược với Trung Quốc của Mỹ và Ấn Độ
Ba quốc gia đông dân nhất thế giới đang cùng tham gia cuộc cạnh tranh quyền lực tại khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương.
Bình luận về quan hệ Mỹ-Ấn Độ, mạng tin của tổ chức phân tích thông tin tình báo Stratfor có bài viết cho rằng Mỹ muốn củng cố quan hệ đối tác quốc phòng với Ấn Độ như một phần của nỗ lực rộng hơn nhằm đối phó với ảnh hưởng đang gia tăng của Trung Quốc tại khu vực và trên thế giới.
Ấn Độ cũng muốn thách thức Trung Quốc bằng cách tái khẳng định mình tại trong các lĩnh vực an ninh, kinh tế và chính trị của Đông Nam Á trong bối cảnh nước này theo đuổi chính sách "Hành động phía Đông".
Tuy nhiên, dù hai nước có chung một đối thủ, song
Trên thực tế, tiến độ củng cố quan hệ giữa
Đơn cử như New Delhi đã nhất trí chỉ ký một trong ba hiệp định căn bản với Washington để trở thành đối tác quốc phòng của Mỹ.
Văn bản có sửa đổi này là kết quả của quá trình đàm phán kéo dài tới 10 năm và rốt cuộc được ký kết chỉ nhằm để hai nước có thể sử dụng căn cứ của nhau để tiếp nhiên liệu, do đó khó có thể xem đây là một bước nhảy vọt cho hợp tác quốc phòng.
Mặt khác, Mỹ và Ấn Độ cũng có những quan điểm khác nhau đối với vấn đề Biển Đông.
Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi đã nhất trí đề cập đến Biển Đông trong tuyên bố chung Ấn-Mỹ. Tuy nhiên, ngoài sự ủng hộ "miệng", New Delhi không có gì nhiều để hỗ trợ cho chiến dịch mà Washington quảng bá là đảm bảo an ninh hàng hải tại khu vực.
Năm 2016, Bộ Quốc phòng Ấn Độ đã từ chối tiến hành tập trận chung với Hải quân Mỹ tại những vùng biển đang tranh chấp trên Biển Đông.
Theo quan điểm của New Delhi, làm như vậy có nguy cơ sẽ chọc giận Bắc Kinh, có thể thổi bùng sự trả đũa dọc biên giới tranh chấp hay dẫn đến các cuộc tuần tra chung giữa Trung Quốc-Pakistan tại vùng biển Arập.
Trong bối cảnh cả hai bên đều tăng cường quân sự dọc biên giới, có lẽ Ấn Độ sẽ tránh vượt quá ranh giới với Bắc Kinh. Thay vào đó,
Giống như Mỹ, Ấn Độ phải bảo vệ các tuyến đường biển phục vụ những hoạt động mậu dịch then chốt của mình như nhập khẩu xăng dầu và tinh lọc dầu ở ngoài khơi. Tương tự như ở Biển Đông, Trung Quốc cũng đang tăng cường hiện diện tại Ấn Độ Dương.
Bắc Kinh không chỉ có kế hoạch phát triển cảng Gwadar ở Pakistan và cảng Hambantota của Sri Lanka mà còn triển khai mỗi năm 8 tàu Trung Quốc tới khu vực dưới danh nghĩa là chống cướp biển. Chưa hết, Trung Quốc đã ký thỏa thuận với Pakistan, Bangladesh và Thái Lan để bán cho những nước này tàu ngầm, trong đó có các tàu chạy bằng dầu diesel.
Những diễn biến này lý giải tại sao năm ngoái Ấn Độ tuyên bố họ sẽ tăng cường các cuộc tuần tra tại Ấn Độ Dương bằng cách triển khai ít nhất 12 tàu để giám sát tất cả các tuyến hàng hải trọng yếu.
Mặc dù cả hai nước tiếp cận vấn đề ở những góc độ khác nhau, song Ấn Độ và Mỹ đều coi ảnh hưởng ngày càng tăng của Trung Quốc là lý do chính đáng để đảm bảo một khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương tự do và mở cửa.
Vùng biển mênh mông nối liền Tây và Đông bán cầu sẽ đóng vai trò ngày càng quyết định đến "cuộc chơi" chính trị quyền lực trong những năm tới. Trong quá trình đó, Mỹ sẽ tiếp tục khuyến khích Ấn Độ chống Trung Quốc - đối thủ đáng gờm nhất của nước này trong cuộc đua giành quyền chỉ huy các đại dương trên./.
Tin liên quan
-
Kinh tế Thế giới
Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương: Công cụ đối trọng với Trung Quốc của Mỹ?
06:30' - 25/01/2018
Mới đây, trang tin The Cipher Brief đã đăng bài viết có tựa đề “Chính sách Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương: Vẽ lại bản đồ để đối phó với Trung Quốc” của tác giả Paul Becker - Giáo sư Đại học Virginia.
-
Kinh tế Thế giới
Mục đích chuyến thăm tới Ấn Độ Dương của Ngoại trưởng Nhật Bản
05:30' - 14/01/2018
Ngoại trưởng Nhật Bản Taro Kono đã có chuyến công du đến Pakistan, Sri Lanka và Maldives, đưa ra các đề nghị viện trợ trong các lĩnh vực phát triển cơ sở hạ tầng và nhiều dự án khác.
-
Kinh tế Thế giới
Vị trí của Indonesia trong chính sách Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương của Mỹ
06:30' - 04/01/2018
Báo Jakarta Post đăng bài phân tích của tác giả Bradley Wood thuộc Đại học quốc gia Australia với tựa đề “Indonesia chưa được coi trọng trong chính sách Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương của Mỹ”.
-
Kinh tế Thế giới
Cách tiếp cận của Mỹ trong chiến lược Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương
06:02' - 03/01/2018
Chiến lược Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương của Mỹ được xây dựng dựa trên đánh giá về sự thừa nhận sức mạnh đang lên của Trung Quốc trong khu vực như một đối thủ cạnh tranh toàn cầu của Mỹ.
-
Kinh tế Thế giới
Trung Quốc gia tăng sự hiện diện ở Ấn Độ Dương
06:30' - 29/08/2017
Căn cứ ở Djibouti được coi là mốc quan trọng trên con đường trở thành một cường quốc quân sự thế giới của Trung Quốc và có thể là bước đầu tiên nhằm tăng đáng kể sự hiện diện quân sự ở Ấn Độ Dương.
Tin cùng chuyên mục
-
Kinh tế Thế giới
Thuế quan đối ứng của Mỹ: Cách tính và lý lẽ
21:22'
Thuế quan về cơ bản là một loại thuế đánh vào hàng hóa nhập khẩu từ nước ngoài. Thông thường, nó được tính bằng một tỷ lệ phần trăm trên giá trị sản phẩm.
-
Kinh tế Thế giới
Chính sách thuế của Mỹ: Trung Quốc tố vi phạm WTO, Nhật Bản "quan ngại nghiêm trọng"
19:34'
Trung Quốc kêu gọi Mỹ “ngay lập tức sửa chữa sai lầm” và giải quyết tranh chấp với các nước khác trên cơ sở bình đẳng.
-
Kinh tế Thế giới
Đoàn cứu hộ Việt Nam hỗ trợ Myanmar giải cứu nạn nhân động đất
19:14'
Theo thông báo từ Trưởng đoàn cứu hộ cứu nạn Việt Nam, đoàn Quân đội nhân dân Việt Nam đã giải cứu 1 nạn nhân còn sống sót vào ngày hôm trước và tìm kiếm được 17 thi thể từ những vị trí khó khăn.
-
Kinh tế Thế giới
Thuế nhập khẩu Mỹ tăng 36%, Thái Lan tìm giải pháp bảo vệ xuất khẩu
18:00'
Theo Thủ tướng Thái Lan, chính phủ nước này đã có một kế hoạch vững chắc nhằm đảm bảo mục tiêu tăng trưởng GDP trong năm nay sẽ không bị ảnh hưởng từ chính sách thuế quan của Mỹ.
-
Kinh tế Thế giới
EU đối mặt thách thức thuế quan từ Mỹ, Bộ trưởng Đức kêu gọi phản ứng chung
17:12'
Bộ trưởng Habeck chỉ trích việc Mỹ áp đặt thuế quan mới, gây thiệt hại kinh tế to lớn trên toàn thế giới.
-
Kinh tế Thế giới
Thượng viện Mỹ đề xuất dự thảo thúc đẩy chương trình giảm thuế
14:58'
Các nghị sĩ đảng Cộng hòa trong Thượng viện Mỹ đã công bố dự thảo ngân sách nhằm thúc đẩy chương trình nghị sự cắt giảm thuế của Tổng thống Donald Trump.
-
Kinh tế Thế giới
THEO DÒNG THỜI SỰ: “Canh bạc” khó lường
14:53'
Tổng thống Mỹ Donald Trump sáng 3/4 (giờ Việt Nam) đã công bố quyết định áp thuế đối ứng với hàng hóa nhập khẩu vào nền kinh tế lớn nhất thế giới.
-
Kinh tế Thế giới
Nhiều ngành của Anh thiệt hại nặng nề trước "bão" thuế quan Mỹ
14:52'
Các ngành sản xuất ô tô, thực phẩm và đồ uống, cùng với dược phẩm của Vương quốc Anh sẽ chịu ảnh hưởng nặng nề nhất từ đợt thuế quan mới do Tổng thống Mỹ áp đặt.
-
Kinh tế Thế giới
Áp lực chồng chất lên nền kinh tế toàn cầu
13:06'
Những gì xảy ra ở Mỹ không chỉ ảnh hưởng đến nước Mỹ. Nền kinh tế Mỹ quá lớn và có quan hệ mật thiết với phần còn lại của thế giới thông qua thương mại và dòng vốn.