“Làn gió mới” trong quan hệ Mỹ-EU
Trong khuôn khổ Hội đồng Thương mại và Công nghệ (TTC) diễn ra tại Pittsburgh ngày 29/9 (giờ Mỹ), Mỹ và Liên minh châu Âu (EU) đã nhất trí tăng cường hợp tác xuyên Đại Tây Dương để thúc đẩy chuỗi cung ứng chất bán dẫn. Động thái này cho thấy quyết tâm của hai bên nhằm đi tới một cách tiếp cận thống nhất hơn để điều chỉnh các công ty công nghệ lớn trên quy mô toàn cầu.
* Nỗ lực vượt qua sự khác biệt
Mặc dù vậy, Mỹ và EU cuối cùng cũng đã vượt qua những khác biệt để ngồi lại và cùng đi đến một tuyên bố chung nhằm hướng tới việc cải thiện chuỗi cung ứng chất bán dẫn. Ban đầu, các biện pháp tập trung vào việc cải thiện các hạn chế nguồn cung ngắn hạn và sau đó là xác định các lỗ hổng dài hạn để "củng cố hệ sinh thái bán dẫn nội địa trong các khâu từ nghiên cứu, thiết kế đến sản xuất, với mục đích là cải thiện khả năng phục hồi".
Hai bên cho biết họ sẽ không sa đà vào một cuộc chạy đua về trợ cấp để thu hút các khoản đầu tư mà sẽ tìm kiếm "các động lực phù hợp”. Tuyên bố không nêu rõ khung thời gian cho cuộc họp TTC lần thứ hai, nhưng các quan chức EU cho biết điều này có thể sẽ diễn ra vào mùa Xuân năm 2022 tại châu Âu.* Những vấn đề then chốtReuters là hãng tin đầu tiên tiết lộ nội dung bản dự thảo về cách tiếp cận thống nhất hơn giữa Mỹ và EU nhằm hạn chế sức mạnh thị trường ngày càng tăng của các Big Tech (chỉ các công ty công nghệ lớn). Đây cũng là nội dung bản tuyên bố chung cuối cùng.Tuyên bố khẳng định: "Chúng tôi (Mỹ và EU) cam kết hợp tác xuyên Đại Tây Dương trong các chính sách nền tảng, tập trung vào việc xử lý các thông tin sai lệch, sự an toàn của sản phẩm, sản phẩm giả mạo và những nội dung có hại khác".Trong bối cảnh Mỹ và châu Âu đang cố gắng kiềm chế sức mạnh ngày càng tăng của các công ty công nghệ lớn của Mỹ như Google của Alphabet, Facebook, Apple và Amazon, nội dung tuyên bố chung này nhiều khả năng sẽ khiến ngành công nghệ Mỹ gặp khó khăn hơn.Phó Chủ tịch Margrethe Vestager, người đã có lập trường cứng rắn đối với ngành công nghệ Mỹ trong nhiều năm, cho biết nội dung về AI là một trong những kết quả lớn nhất của cuộc họp: "Có một sự đồng thuận giữa hai bên rằng trí tuệ nhân tạo đang trở nên ngày một đáng tin cậy, nếu được thực hiện theo một cách tiếp cận dựa trên đánh giá rủi ro”.Cũng theo bản tuyên bố chung, 10 nhóm làm việc sẽ được thành lập để thảo luận về các chủ đề như kiểm soát đầu tư nước ngoài, trí tuệ nhân tạo, giám sát các nền tảng kỹ thuật số, hay tình trạng thiếu chất bán dẫn đang ảnh hưởng đến cả EU và Mỹ.Bên cạnh đó, khí hậu và công nghệ sạch, bảo mật truyền thông cũng là những vấn đề khác được nhắc đến. Mặc dù vậy, một số nhóm thương mại công nghệ ở Washington cho biết Mỹ không muốn áp dụng cách tiếp cận như của châu Âu đối với lĩnh vực kỹ thuật số.
Trong khi đó, các quan chức EU cũng cho biết, những người tham gia cuộc họp đã né tránh việc thảo luận về việc các chính sách thuế quan của Mỹ đối với thép và nhôm đã khiến EU áp thuế trả đũa đối với rượu whisky bourbon và xe máy của Mỹ. Đây là một trong những tác nhân lớn nhất gây cản trở thương mại xuyên Đại Tây Dương.Trước đó, hôm 28/9, Phó Chủ tịch Valdis Dombrovskis cho biết, hai bên không còn nhiều thời gian để đạt được thỏa thuận trước thời hạn cuối tháng 11. Tuy nhiên, nhà lãnh đạo này cũng nói thêm rằng EU sẽ xem xét các thỏa thuận tương tự như của Canada và Mexico, khi các mức thuế thép và nhôm sang Mỹ được gỡ bỏ vào năm 2019./.Tin liên quan
-
Phân tích - Dự báo
Nước Mỹ trước bài toán đầu tư công hậu đại dịch
15:01' - 01/10/2021
Theo Moody's Analytics, kế hoạch chi ngân sách 3.500 tỷ USD và Đạo luật Việc làm và Đầu tư Hạ tầng 1.000 tỷ USD của Chính phủ sẽ đưa kinh tế Mỹ lên mức toàn dụng và thúc đẩy tăng trưởng dài hạn.
-
Ô tô xe máy
12 hãng ô tô nước ngoài kiến nghị Hạ viện Mỹ về ưu đãi thuế ô tô điện
15:01' - 01/10/2021
Một nhóm 12 hãng sản xuất ô tô nước ngoài thúc giục Hạ viện Mỹ bác bỏ đề xuất của các nghiệp đoàn ô tô về ưu đãi thuế trị giá 4.500 USD cho ô tô điện (EV) do các công ty Mỹ sản xuất.
-
Thị trường
Pháp kêu gọi đánh giá lại thị trường khí đốt và năng lượng châu Âu
10:44' - 01/10/2021
Chính phủ Pháp ngày 30/9 kêu gọi đánh giá lại thị trường khí đốt và điện của châu Âu để làm sáng tỏ mức tăng giá đột biến hiện nay và đưa ra phản ứng phối hợp của châu Âu.
-
Kinh tế Thế giới
Tổng thống Mỹ ký luật ngăn khả năng chính phủ phải đóng cửa
07:48' - 01/10/2021
Tổng thống Mỹ Joe Biden ngày 30/9 đã ký một ban hành luật cấp ngân sách tạm thời vốn đã được Quốc hội thông qua ngay trước đó để ngăn chặn khả năng Chính phủ Mỹ phải đóng cửa từ ngày 1/10.
-
Doanh nghiệp
Nhiều lợi ích từ triển khai tàu chuyên container chạy thẳng châu Âu
21:22' - 30/09/2021
Ngành đường sắt đã vận chuyển được khoảng 230 container 40 feet sau hơn 2 tháng đưa vào khai thác đoàn tàu chuyên container đi châu Âu.
-
Kinh tế Thế giới
Hội đồng thương mại và công nghệ giữa EU và Mỹ sẽ ra mắt vào ngày 29/9
17:41' - 24/09/2021
Theo phóng viên TTXVN tại Brussels, Ủy ban châu Âu (EC) đã xác nhận hội đồng thương mại và công nghệ giữa Liên minh châu Âu và Mỹ sẽ chính thức ra mắt vào ngày 29/9 tại Pittsburgh, Mỹ.
Tin cùng chuyên mục
-
Phân tích - Dự báo
Thời điểm bản lề đối với nền kinh tế Indonesia
06:30'
Indonesia bị ảnh hưởng tiêu cực bởi các động lực bên ngoài, bao gồm cuộc chiến thuế quan đang diễn ra, đặc biệt là giữa các cường quốc, tác động nghiêm trọng đến nền kinh tế phụ thuộc vào xuất khẩu.
-
Phân tích - Dự báo
Hàn Quốc đã sẵn sàng cho cuộc chơi công nghệ lớn?
05:30'
Vài tuần sau khi chính phủ mới của Hàn Quốc nhậm chức, thị trường đã định giá sẵn những kỳ vọng lạc quan nhất dành cho ngành công nghệ Hàn Quốc thông qua việc chỉ số KOSPI liên tục tăng nóng.
-
Phân tích - Dự báo
Nhu cầu dầu mỏ toàn cầu dự báo tiếp tục tăng mạnh
16:07' - 11/07/2025
Theo báo cáo Triển vọng Dầu mỏ Thế giới năm 2025 do OPEC công bố ngày 11/7, nhu cầu dầu mỏ toàn cầu dự kiến sẽ tiếp tục tăng trưởng mạnh mẽ, đạt mức gần 123 triệu thùng/ngày vào năm 2050.
-
Phân tích - Dự báo
Bài học từ "thập kỷ mất mát": Trung Quốc có đi vào vết xe đổ của Nhật Bản?
06:30' - 11/07/2025
Trong bối cảnh Trung Quốc đang đứng trước những thách thức mang tính cấu trúc, bài học từ Nhật Bản về các điểm bất hợp lý trong chính sách cần được nhìn nhận một cách nghiêm túc.
-
Phân tích - Dự báo
Xu hướng chuyển đổi tất yếu của ngành vận tải biển
05:30' - 11/07/2025
Vận tải biển, chiếm hơn 80% giá trị thương mại toàn cầu và đóng góp hơn 900 tỷ USD/năm vào nền kinh tế đại dương, sắp bước vào giai đoạn chuyển đổi toàn diện, hướng tới mục tiêu phát thải ròng bằng 0.
-
Phân tích - Dự báo
Châu Á - lời giải cho bài toán khí đốt của Canada
06:30' - 10/07/2025
Canada mới đây đã xuất khẩu một lô hàng khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) sang châu Á, báo hiệu sự khởi đầu tươi sáng trên bước đường vươn xa ra thị trường LNG toàn cầu của cường quốc Bắc Mỹ này.
-
Phân tích - Dự báo
Chương trình "Mua trước, Trả sau": Cạm bẫy nợ nần tại Malaysia?
05:30' - 10/07/2025
Các chương trình "Mua trước, Trả sau" đang phát triển nhanh chóng tại Malaysia đã làm dấy lên mối lo ngại về khả năng bảo vệ người tiêu dùng và tình trạng vay mượn quá mức.
-
Phân tích - Dự báo
Khi dầu mỏ trở thành rủi ro chiến lược
06:30' - 09/07/2025
Nếu cuộc khủng hoảng tại Trung Đông kéo dài hoặc một cuộc khủng hoảng khác bùng lên, đây có thể là một bước ngoặt mới định hình thị trường dầu mỏ toàn cầu.
-
Phân tích - Dự báo
Chảy máu chất xám, Mỹ trả giá đắt?
05:30' - 09/07/2025
Theo một số chuyên gia phân tích, bằng cách tấn công vào những biểu tượng giáo dục hàng đầu, chính quyền Tổng thống Trump đang làm suy yếu một trong những “viên ngọc quý” của nước Mỹ.